Sóng hấp dẫn có bước sóng dài như thế này thì có làm sóng mang được không ạ ???. Mời bạn vào trang bách khoa toàn thư wikipedia để tra thông số của sóng hấp dẫn bằng cách tra từ khoá tìm kiếm : " Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên" vào trang tìm kiếm google nhé. Tại trang thống kê này cho ta biết rằng quãng đường phát ra nguồn sóng hấp dẫn này là : 1,3 tỷ năm ánh sáng = 1,3*10^9*365*24*60*60*300000= 1,22*10^22(km). Thời gian phát sóng hấp dẫn này là 0,2 s. Do đó, ta có tốc độ sóng hấp dẫn này là : quãng đường/thời gian = 1,22*10^22/0,2 = 6,14*10^22 (Km/s) . Tần số của sóng hấp dẫn này là : 250 Hz. Do đó, theo công thức tính bước sóng lamda = c/tần số. Mà c ở đây được thay bởi số 6,14*10^22 (Km/s) thì ta có lamda = 6,14*10^22/250 = 24,56*10^19 (Km). Vậy sóng hấp dẫn có bước sóng dài như thế này thì có làm sóng mang để đưa tín hiệu số đi xa tương tự như hiện nay mà không bị suy hao được không ạ ???. Tôi nói thế có đúng ko ạ ???. Xin cảm ơn !!!.
1 câu trả lời
Đáp án:
Việc này không hề sai bạn nhé!
Giải thích:
- Khi bạn đang di chuyển với vận tốc ánh sáng, tức là vận tốc rất lớn thì theo thuyết tương đối của Einstein thì quãng đường sẽ càng bị thu hẹp
- Trong ví dụ của bạn quãng đường nguồn phát sóng hấp dẫn là 1,3 tỷ năm ánh sáng nhưng với chuyển động với vận tốc cực lớn thì quãng đường thực tế ( quãng đường đối với Trái đất chẳng hạn ) hoàn toàn nhỏ hơn so với quãng đường 1,3 tỷ năm ánh sáng ấy ( với vận tốc càng lớn thì quãng đường sẽ càng bị thu hẹp )
- Thực tế cho thấy độ giảm quãng đường này sẽ không thấy rõ với những vận tốc nhỏ ( cụ thể là v<0,4c=120 000km/s )
- Do vậy với vận tốc sóng hấp dẫn thì quãng đường 1,3 tỷ năm chỉ còn:
\[s = c.t = 300000.0,2 = 60000km\]
ĐỘ Giảm quãng đường quả thật rất đáng sợ!!