Soạn bài ngắn gọn , đủ ý bài :Trong lòng mẹ ( trích Những ngày thơ ấu ) sgk văn 8 trang 15

2 câu trả lời

Bố cục

Phần 1 (từ đầu đến “người ta hỏi đến chứ?”) : Cuộc đối thoại giữa người cô cay độc và chú bé Hồng ; ý nghĩ, cảm xúc của chú về người mẹ bất hạnh.

– Phần 2 (đoạn còn lại) : Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giác hạnh phúc vỡ òa của cậu bé.

Nội dung bài học

Đoạn trích đã kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh của mình.

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 (trang 20 sgk Ngữ văn 8 Tập 1):

Nhân vật người cô:

+ Độc ác, cay nghiệt (cố tình nhắc với Hồng về sự khổ sở của mẹ Hồng).

+ Ráo cạn tình yêu thương với con trẻ (hả hê trước sự khổ sở của chú bé).

+ Không có lòng cảm thông với số phận cơ cực (thể hiện thái độ khinh miệt mẹ bé Hồng).

Câu 2 (trang 20 sgk Ngữ văn 8 Tập 1):

Tình yêu thương của chú bé Hồng đối với mẹ:

+ Thấy căm ghét những hủ tục đã đày đọa mẹ khiến mẹ phải khổ và càng thấy thương mẹ hơn khi nghe những lời xúc phạm tới mẹ mình.

+ Sung sướng đến cực độ, hạnh phúc vỡ òa khi được gặp lại mẹ sau bao ngày xa cách.

Câu 3 (trang 20 sgk Ngữ văn 8 Tập 1):

Chất trữ tình thể hiện qua:

+ Những câu văn dài, giàu hình ảnh ví von so sánh (Giá những…nát vụn mới thôi; khác gì cái ảo ảnh…giữa sa mạc;…).

+ Câu văn trữ tình ngoại đề ( Phải bé lại…êm dịu vô cùng).

Câu 4 (trang 20 sgk Ngữ văn 8 Tập 1):

Hồi kí là thể loại văn chương mà ở đó người viết kể lại chính cuộc đời mình hoặc những điều mình đã trải qua.

Câu 5 (trang 20 sgk Ngữ văn 8 Tập 1):

+ Nhận định đó khẳng định tác phẩm của Nguyên Hồng luôn trăn trở, đồng cảm trước số phận của phụ nữ và trẻ em.

+ Trong lòng mẹ là minh chứng tiêu biểu, tác phẩm ngợi ca tình mẫu tử bất diệt, thiêng liêng, vượt lên trên những cơ cực, những hủ tục của xã hội.

Soạn bài: Trong lòng mẹ (cực ngắn)

Tóm tắt tác phẩm

Tóm tắt: Trong lòng mẹ

Bố cục

Phần 1 (từ đầu đến “người ta hỏi đến chứ?”) : Cuộc đối thoại giữa người cô cay độc và chú bé Hồng ; ý nghĩ, cảm xúc của chú về người mẹ bất hạnh.

– Phần 2 (đoạn còn lại) : Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giác hạnh phúc vỡ òa của cậu bé.

Nội dung bài học

Đoạn trích đã kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh của mình.

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 (trang 20 sgk Ngữ văn 8 Tập 1):

Nhân vật người cô:

+ Độc ác, cay nghiệt (cố tình nhắc với Hồng về sự khổ sở của mẹ Hồng).

+ Ráo cạn tình yêu thương với con trẻ (hả hê trước sự khổ sở của chú bé).

+ Không có lòng cảm thông với số phận cơ cực (thể hiện thái độ khinh miệt mẹ bé Hồng).

Câu 2 (trang 20 sgk Ngữ văn 8 Tập 1):

Tình yêu thương của chú bé Hồng đối với mẹ:

+ Thấy căm ghét những hủ tục đã đày đọa mẹ khiến mẹ phải khổ và càng thấy thương mẹ hơn khi nghe những lời xúc phạm tới mẹ mình.

+ Sung sướng đến cực độ, hạnh phúc vỡ òa khi được gặp lại mẹ sau bao ngày xa cách.

Câu 3 (trang 20 sgk Ngữ văn 8 Tập 1):

Chất trữ tình thể hiện qua:

+ Những câu văn dài, giàu hình ảnh ví von so sánh (Giá những…nát vụn mới thôi; khác gì cái ảo ảnh…giữa sa mạc;…).

+ Câu văn trữ tình ngoại đề ( Phải bé lại…êm dịu vô cùng).

Câu 4 (trang 20 sgk Ngữ văn 8 Tập 1):

Hồi kí là thể loại văn chương mà ở đó người viết kể lại chính cuộc đời mình hoặc những điều mình đã trải qua.

Câu 5 (trang 20 sgk Ngữ văn 8 Tập 1):

+ Nhận định đó khẳng định tác phẩm của Nguyên Hồng luôn trăn trở, đồng cảm trước số phận của phụ nữ và trẻ em.

+ Trong lòng mẹ là minh chứng tiêu biểu, tác phẩm ngợi ca tình mẫu tử bất diệt, thiêng liêng, vượt lên trên những cơ cực, những hủ tục của xã hội.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Tìm từ láy Ngoài những danh từ quen thuộc như Tết, Tết Nguyên Đán, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền…, trong tiếng Việt còn xuất hiện nhiều từ ngữ khác để chỉ về dịp lễ đầu xuân âm lịch có ý nghĩa quan trọng bậc nhất mỗi năm. Mỗi cụm danh từ này đều chuyên chở nhiều tâm tư nguyện vọng của những người trong cuộc. TẾT XƯA: thường sử dụng trong hoàn cảnh người nói (hoặc người viết) hoài niệm những vốn liếng văn hóa vàng son của truyền thống, những nét đẹp cổ truyền xuất sắc của quá khứ. Tết xưa cũng thường dùng khi chúng ta muốn bày tỏ cảm xúc tri ân, tấm lòng trân trọng, niềm mong muốn gìn giữ bảo tồn và phát triển đối với các phong tục lễ hội của các bậc tiền nhân. TẾT NAY: là khái niệm được dùng trong không khí tươi vui, mang đượm màu sắc, hơi thở của nhịp sống đương đại. Có một thực tế là, tùy thuộc vào từng cá nhân, cứ mỗi chu kỳ sau vài năm, Tết nay lại trở thành… Tết xưa trong ký ức theo dòng chảy thời gian. Thế nên, Tết nay thường cũng kèm theo đó là tâm lý tiếc nuối “Tết nay không như Tết xưa”, với tâm trạng mong ước được trở về những tháng ngày yêu thương đong đầy ấm áp cũ. TẾT QUÊ: dùng để chỉ về hình ảnh đón xuân tại nơi chôn nhau cắt rốn của mỗi người. Tương tự như khái niệm Tết xưa, Tết quê luôn gắn với cảm xúc nhớ thương da diết về những kỷ niệm hồi ức. Tết quê có thể hiểu là Tết ở các vùng làng xóm, thôn bản khi chủ thể đang sinh sống, học tập và làm việc tại các khu vực thành thị. Song đôi lúc, ngay tại các đô thị phát triển sầm uất, mô hình Tết quê vẫn được tái hiện bởi các tổ chức hoạt động văn hóa hoặc các đơn vị doanh nghiệp, nhằm phục vụ nhu cầu vui mừng đón xuân của công chúng thành thị. Ngoài ra, Tết quê còn có thể hiểu là hình ảnh Tết tại quê nhà Việt Nam nếu chủ thể đang sinh sống, học tập và làm việc ở nước ngoài. TẾT PHỐ: là hoàn cảnh đối ngược với Tết quê, dùng khi nói đến cảnh tượng đón xuân tại những nơi thành thị. Thường gắn với các hình ảnh của sự nhộn nhịp, tấp nập, lộng lẫy, diễm lệ, sang trọng, thế nên, khái niệm Tết phố không chỉ dừng lại ở việc biểu thị địa điểm đón Tết mà còn ẩn chứa các tầng nghĩa về thói quen, hành vi, tâm lý đón Tết của một nhóm người gắn bó với bối cảnh thị thành. TẾT XA NHÀ: là từ ngữ nặng trĩu tâm tư của những người con phải chịu cảnh đón chào Tết đến xuân về trong hoàn cảnh không thể trở về quê hương (có thể là cả nông thôn lẫn thành thị) hoặc không thể trở về sum họp cùng gia đình do phải trực ban ở cơ quan, nơi công tác đối với các ngành nghề đặc thù thuộc các lĩnh vực như y tế, an ninh, báo chí, buôn bán… TẾT CHẬM: là một khái niệm liên quan đến một quan niệm/ quan điểm rộng hơn: sống chậm. Theo đó, khuyến khích mỗi người từ tốn cảm nhận cảm xúc của bản thân trong từng phút giây trôi qua. Vẫn đề cao phương châm “thời gian là vàng bạc” nhưng không phải là ra sức chạy đua với thời gian để hòng tìm kiếm công danh tiền bạc, mà là làm bạn thật sự với thời gian, cùng đi tìm hiểu đến tận cùng của niềm thấu hiểu về sự sống. Vậy nên, Tết chậm được hiểu là khoảng thời gian hân thưởng những ưu đãi của thiên nhiên đất trời đương rạo rực vào xuân, thay vì phải tất bật với những trói buộc đang vây bủa lấy lấy sự ngơi nghỉ của cả thể xác lẫn tâm hồn. TẾT TRỰC TUYẾN (TẾT ONLINE): cụm danh từ được sinh ra trong bối cảnh hiện đại của thời kỳ công nghệ. Khái niệm này một mặt vinh danh các ý nghĩa tích cực của sự phát triển hiện đại hóa, song mặt khác cũng có sắc thái ám chỉ mong muốn được trở lại khoảnh khắc quây quần bên nhau và đón mừng năm mới như Tết trực tiếp truyền thống: thắm thiết và giản dị. TẾT BÌNH THƯỜNG MỚI: có lẽ là cụm danh từ đặc biệt nhất trong những từ ngữ định danh khi nhắc đến Tết. Không chỉ phản ánh lịch sử thời đại trước cơn đại dịch toàn cầu hay đơn thuần chỉ là mang ý nghĩa khẩu hiệu hô hào tuyên truyền, khái niệm Tết bình thường mới còn được dùng để thiết lập, tạo dựng một nếp sống mới, khuyến khích người dân mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp xã hội đồng sức đồng lòng chung tay trong công tác phòng, chống dịch Covid-19, tất cả hướng đến mục tiêu Tết an lành, Tết không dịch bệnh.

2 lượt xem
2 đáp án
4 giờ trước