So sánh Vương Triều hồi giáo deli và vương triều mogon theo các nội dung sự thành lập chính sách cai trị và vị trí
2 câu trả lời
So sánh vương triều Hồi giáo Đê li và vương triều Mô gôn
Nội dung Vương triều Hồi giáo Đê li Vương triều Mô gôn
Sự thành lập Năm 1206, người Hồi giáo gốc Trung Á hoàn thành xâm lược Ấn Độ, thiết lập Vương triều Hồi giáo Đê li Năm 1526, vua Ba bua ở Trung Á theo đạo Hồi tự nhận mình là dòng dõi Mông Cổ hoàn thành xâm lược Ấn Độ, lâp nên vương triều Mô gôn
Chính sách cai trị - Truyền bá áp đặt đạo Hồi…
- Ưu tiên ruộng đất, địa vị cho người Hồi giáo - Xây dựng chính quyền mạnh mẽ dựa trên sự liên kết các tầng lớp quý tộc, không phân biệt nguồn gốc…
- Xây dựng khối hòa hợp dân tộc trên cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc tộc, tôn giáo…
- Định ra mức thuế đúng và hợp lí…
- Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật…
Kết quả - Làm cho mâu thuẫn dân tộc và tôn giáo gay gắt
- Văn hóa Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ - Làm cho xã hội ổn định, kinh tế, văn hóa phát triển, đất nước thịnh vượng
- Nhiều công trình kiến trúc được xây dựng…
So sánh Vương triều Hồi giáo Đê-li và Vương triều Mô-gôn:
* Sự thành lập:
* Chính sách cai trị:
* Vị trí:
- Vương triều Hồi giáo Đê-li:
+ Tồn tại phát triển hơn 300 năm, vương triều này có vai trò to lớn trong việc truyền bá và áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Hinđu giáo. Mở ra sự tiếp xúc, giao lưu văn hóa phương Tây mà người A-rap mang đến. Bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hóa Đông - Tây.
+ Đây cũng là thời kì mà các thương nhân Ấn Độ du nhập Hồi giáo đến một số nơi, một số nước ở Đông Nam Á.
- Vương triều Mô-gôn:
+ Là thời kì cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn Độ.
+ Vương triều Mô-gôn cũng có vị trí nhất định trong lịch sử Ấn Độ, nhất là giai đoạn của vua A-cơ-ba trị vì. Ông đã thi hành một số chính sách tích cực làm cho xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, văn hoá có nhiều thành tựu mới.
+ Nhiều công trình kiến trúc đã trở thành di sản văn hoá của nhân loại như lăng Ta-giơ Ma-han, lâu đài Thành đỏ.