So sánh về nhiệm vụ, mục tiêu, phương pháp đấu tranh và lực lượng của hội nghị T7/1936 với hội nghị T11/1939

2 câu trả lời

-->Phong trào cách mạng 1930 - 1931

-Mục tiêu đấu tranh: Chống đế quốc giành độc lập dân tộc. Chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.

-Lực lượng tham giaCông nhân Nông dân.

-Hình thức đấu tranh:Mít tinh, biểu tình, khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền

-Quy mô phong trào:Chủ yếu ở Nghệ - Tĩnh.

-Kết quả, ý nghĩa lịch sử :

+) Giáng một đòn mạnh vào bè lũ đế quốc và phong kiến tay sai.
+)Thành lập các Xô viết.
+) Tuy thất bại nhưng khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng Đông Dương. Từ trong phong trào, khối liên minh công - nông được hình thành. Đảng Cộng sản Đông Dương được công nhận là bộ phận độc lập, trực thuộc Quốc tế Cộng sản
 +)cuộc tập dược đầu tiên cho cách mạng tháng Tám - 1945

-->Phong trào dân chủ 1936 – 1939

-Mục tiêu đấu tranh:Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động Pháp và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.

-Lực lượng tham gia:Công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân khác.

-Hình thức đấu tranh:Bãi công, bãi thị, bãi khóa, mít tinh, biểu tình, kết hợp với đấu tranh công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.

-Quy mô phong trào:Phong trào nổ ra rộng khắp trong toàn quốc, kéo dài suốt ba Năm mới chấm dứt.

-Kết quả, ý nghĩa lịch sử:

+) Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách của nhân dân về dân sinh, dân chủ.
+) Quần chúng nhân dân được giác ngộ về chính trị đã tham gia vào Mặt trận Dân tộc thống nhất, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu.
+) Cán bộ cách mạng được rèn luyện và ngày càng trưởng thành.
+)Đảng tích lũy được nhiều bài học kinh nghiệm về xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất; tố chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai hợp pháp; để tranh tư tưởng trong nội bộ Đảng với các đảng phái chính trị phản động...
+) Là cuộc tập dượt, chuẩn bị lễ thứ hai cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.

« CÂU HỎILịch Sử · Lớp 12

So sánh về nhiệm vụ, mục tiêu, phương pháp đấu tranh và lực lượng của hội nghị T7/1936 với hội nghị T11/1939« CÂU HỎILịch Sử · Lớp 12

So sánh về nhiệm vụ, mục tiêu, phương pháp đấu tranh và lực lượng của hội nghị T7/1936 với hội nghị T11/1939« CÂU HỎILịch Sử · Lớp 12

So sánh về nhiệm vụ, mục tiêu, phương pháp đấu tranh và lực lượng của hội nghị T7/1936 với hội nghị T11/1939« CÂU HỎILịch Sử · Lớp 12

So sánh về nhiệm vụ, mục tiêu, phương pháp đấu tranh và lực lượng của hội nghị T7/1936 với hội nghị T11/1939« CÂU HỎILịch Sử · Lớp 12

So sánh về nhiệm vụ, mục tiêu, phương pháp đấu tranh và lực lượng của hội nghị T7/1936 với hội nghị T11/1939« CÂU HỎILịch Sử · Lớp 12

So sánh về nhiệm vụ, mục tiêu, phương pháp đấu tranh và lực lượng của hội nghị T7/1936 với hội nghị T11/1939« CÂU HỎILịch Sử · Lớp 12

So sánh về nhiệm vụ, mục tiêu, phương pháp đấu tranh và lực lượng của hội nghị T7/1936 với hội nghị T11/1939 bà ơi bf cháu yêu lad

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên, thì Mị trở dậy thổi lửa. Ngọn lửa bập bùng sáng lên. Mị lé mắt trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hôm má đã xám đen lại. Thấy tình cảnh như thế, Mị chợt nhớ lại đêm nằm trước, A Sử trói Mị. Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nước mặt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cũng thôi, nó đã bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Cơ chừng này chỉ đệm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biệt đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết thế. A Phủ ... Mị phảng phất nghĩ như vậy. Trong nhà tối bung. Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt. Nhưng Mị tưởng như A Phủđương biết có người bước lại... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cặt nủ dầy mây. A Phủ thờ phè từng hơi, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đen lúc gỡ được hết dây trời ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng "Đi ngay." rồi Mị nghẹn lại. A Phủ khuỵu xuống, không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy. Mị đứng lặng trong bóng tối. Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc..... (Trích Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài, Ngữ văn 12, NXBGD Việt Nam, 2010) Cảm nhận của anh/ chị về hình tượng nhân vật Mị trong đoạn trích trên để thấy biến đổi tâm trạng của nhân vật. Từ đó, hãy chỉ ra giá trị nhân đạo của tác phẩm.

1 lượt xem
1 đáp án
3 giờ trước