So sánh trật tự thế giới giữa 2 thời kì theo hệ thống vec-xai_oasinhton và hội nghị ianta
2 câu trả lời
-Giống
+đều ra đời sau 2 cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu trong lịch sử nhân loại
+đều phân chia phạm vi ảnh hưởng
+đều dựa trên những thỏa thuận của các nước thắng trận -> quyền lợi thuộc về các nước thắng trận mà không chú ý đến quyền lợi của các nước thuộc địa và phụ thuộc
+đều ra đời 1 tổ chức quốc tế nhằm điều hành trật tự TG mới
+cả 2 trật tự ra đời chỉ mang tính chất tương đối, dễ rạn nứt
-Khác
+So với trật tự V-O, trật tự 2 cực Ianta đã có sự xuất hiện của cực Liên Xô -đại diện cho phe CNXH. V-O ra đời nhằm đáp ứng quyền lợi của các nước lớn, không có sự đối lập về hệ tư tưởng cũng như không có vai trò tích cực đối với cách mạng thế giới
+Tgian tồn tại : Ianta dài hơn V-O
+Ianta là từ sự xói mòn rồi mới đi đến sụp đổ. Còn V-O đã xuất hiện những mâu thuẫn không thể dung hòa ngay từ khi ra đời
+Hậu quả :
•Ianta sụp đổ -> chấm dứt ctr lạnh
•V-O sụp đổ -> bùng nổ thế chiến 2
+Ianta giải quyết những vấn đề trong quan hệ quốc tế thỏa đáng hơn V-O
+Liên Hợp Quốc có vai trò mang tính toàn diện hơn Hội Quốc Liên (em tự liệt kê ra nhé)
#học_giỏi
Một trong những điểm chung của trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta là đều do các cường quốc thắng trận thiết lập để phục vụ những lợi ích cao nhất của họ => Quan hệ quốc tế trong hai trật tự này bị chia phối bởi các cường quốc.
+ Trật tự Vécxai - Oasinhtơn bị chi phối bởi các nước tư bản thắng trận: Anh, Pháp, …
+ Trật tự Ianta bị cho phối bởi các nước Mĩ, Anh, Liên Xô, …. đặc biệt là Mĩ và Liên Xô đứng đầu hai phe TBCN và XHCN.
=> Phản ánh tương qua lực lượng giữa các nước thắng trận và các nước bại trận, giữa các nước TBCN và XHCN.
Học tốt nhé <3
@Thư.