Sau khi được đọc , được nghe về những tấm gương người trẻ tuổi đã và đang cống hiến hết mình cho đất nước , em đã trải qua một giấc mơ đẹp về chính mình 10 năm sau. Hãy kể lại giấc mơ đó của em bằng một bài văn tự sự. *Lưu ý: Trong bài có sử dụng yếu tố đối thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm. Nếu ai có dàn ý thì làm càng tốt ạ

2 câu trả lời

 Khi đọc về một bài trong sách tôi đã cảm thấy tự hào về một tấm gương trẻ tuổi đã cống hiến hết bản thân mình vì nước và vì dân tộc, tôi nghĩ rằng giá như mình có thể là người có công và làm điều tốt đẹp cho tổ quốc như vậy. Một buổi tối đi ngủ, bỗng chợt tui liền nằm mơ thấy một hoàn cảnh rất lạ, ở đây nhìn rất giống chiến trường ngày xưa, thấy mọi người đang tập luyện, bắn súng và làm việc rất nhiều, lúc này có một người mặt bộ đồ rất trang trọng trong như các binh lính ở đây, người đó nói "sao cậu không làm việc mà lại đứng ở đây". Tôi liền vội vã chạy vài làm việc nhưng chả biết làm gì cả vì đây là giấc mơ, tôi học bắn súng, đấu võ với các binh lính khác, nhưng tôi đã thua họ, người đó đưa tay ra giống như đang khích lệ tôi vậy, tôi bèn giơ tay đón lấy, và người đó đã khen tôi, toi vui mừng và lần nào sẽ cố gắng hơn. Đột nhiên 1 thủ lĩnh bước vào doanh trại thông báo rằng mọi người ở đây chuẩn bị ngày mai ra quân đấu chiến chống giặc giành hòa binh cho đất nước, một giọng cao trào đã hô lên "Việt Nam Quyết Thắng, quyết chiến muôn năm". Buổi sáng tinh mơ tôi và các binh lính chuẩn bị hành quân ra chiến trường, ở đây rất đông người, tôi nhìn xung quanh đâu đâu cũng đều là binh lính, phía trước tôi là quân địch, nhìn chúng cũng khá đông hơn tôi nghĩ, một tiêng coi vang lên, chúng tôi bắt đầu đánh chiến, tiếng súng nổ "bùng bùng", có những thành viên khác đã hi sinh, trên chiến trường toàn là máu như một dòng sông, tôi hết mình cố gắng bắn hạ hết bọn chúng, nhưng tôi sơ ý bị bắn trúng vai, tôi đau nhưng vẫn cố, tôi thấy 1 tên tay sai đang định nhắm bắn thủ lĩnh tôi lên tới và la lên "Cẩn thận" và đã bị bắn chết, tôi tĩnh dậy hốt hoãn, không sao đây là giấc mơ. - Và rồi tôi kể cho các bn trong lớp nghe m.n ai ai cũng lắng nghe lời nói của tôi họ đã cảm thấy rằng hi sinh sẽ giúp chúng ta bảo vệ dc người mình yêu quý, bảo vệ quê nhà và bảo vệ độc lập, dân tộc, tự do.

“Thời thế sinh anh hùng” là một câu nói hoàn toàn đúng đắn dù ở bất cứ thời đại nào. Ở thời kì chiến tranh, có nhiều vị anh hùng đã lập nên chiến công và ghi danh mình vào sử sách. Một trong nữ anh hùng nổi tiếng của Việt Nam phải kể đến chính là chị Võ Thị Sáu - người thanh niên trẻ tuổi nhưng vô cùng dũng cảm.

Chị Võ Thị Sáu sinh năm 1933 tại xã Phước Thọ, nay là xã Phước Long Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Qua quá trình chiến đấu chống quân thù của chị được lịch sử ghi lại, chị được biết đến là nữ chiến sĩ dũng cảm, gan dạ, không sợ bất cứ kẻ thù nào, lòng dũng cảm của chị khiến người đời sau phải nể phục. Chị hi sinh khi chưa đầy 20 tuổi, dù tuổi còn rất trẻ nhưng chị đã có cống hiến vô cùng to lớn cho cách mạng và cho nước nhà. Để ghi nhớ công ơn của chị, ngày 2/8/1993 Chủ tịch nước Lê Đức Anh thay mặt nước CHXHCN Việt Nam quyết định phong chị Võ Thị Sáu danh hiệu “Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân Việt Nam” và hàng năm vào ngày 27/12 âm lịch, bà con nhân dân Côn Đảo tổ chức lễ giỗ chị một cách trang trọng và đầy lòng thành kính như giỗ một người thân trong gia đình mình.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

ĐỀ 1: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu cho dưới: Ngày mai mình sẽ dậy sớm tập thể dục, ngày mai mình sẽ học tiếng Anh,…ngày mai và ngày mai nhưng không biết là ngày mai nào. Đấy là “căn bệnh” khó chữa của nhiều người trẻ hiện nay. Trao đổi vấn đề này, anh Lê Đình Hiếu (tốt nghiệp thủ khoa Trường Đại Học California, Los Angeles UCLA; Forbes Under 30 năm 2016) cho rằng với cá nhân từng người trẻ Việt Nam trong thời kì 4.0, “căn bệnh” này thực sự nguy hiểm và ảnh hưởng nghiêm trọng đến tương lai của các bạn. “Vì sao? Vì thời đại mà các bạn đang sống là thời đại của sự năng động, cập nhật liên tục, nên nếu chậm tay thì cơ hội sẽ vụt mất ngay (…), anh Hiếu chỉ ra. Theo anh Hiếu sinh viên Việt Nam hoàn toàn có đủ năng lực để thực hiện hóa ý tưởng của các bạn, tuy nhiên cái cách mà các bạn triển khai ý tưởng lại khiến người ta lo lắng. (…) Anh Hiếu cũng cho rằng để chữa bất kỳ căn bệnh nào đều cần hai yếu tố là phương pháp tác động từ bên ngoài và ý chí tinh thần từ cá nhân bên trong. Xét về góc độ giáo dục, các bạn trẻ đang thiếu những kỹ năng sắp xếp công việc, quản lí thời gian,…việc không quản lí quỹ thời gian của mình đúng cách cũng là một nguyên nhân khiến các bạn lúc nào cũng cảm giác mình không đủ thời gian thực hiện tất cả mọi việc trong một ngày mà cứ chần chừ ngày này qua ngày khác. (…) Nhưng về bản chất vẫn là ý chí và tinh thần của chính bản thân. (…)Nếu như không muốn tự làm hại bản thân, tự tước bỏ những cơ hội quý giá thì ngay từ bây giờ các bạn có sẵn sàng nghiêm túc với bản thân và thôi nuông chiều cảm xúc? Và hôm nay bạn đã làm hết được những điều mà ngày hôm qua mình hứa sẽ làm? (Lần lữa -“căn bệnh” khó chữa của người trẻ - Hoa Nữ) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính. Câu 2: Theo bài viết, nguyên nhân chủ yếu nào đã khiến giới trẻ nảy sinh “căn bệnh” lần lữa rất khó chữa? Câu 3: Vì sao Lê Đình Hiếu cho rằng việc chưa “sẵn sàng nghiêm túc với bản thân” và “nuông chiều cảm xúc” sẽ khiến giới trẻ “tự làm hại bản thân, tự tước bỏ những cơ hội quý giá”?

2 lượt xem
2 đáp án
3 giờ trước