Quê tôi ở ngã ba sông Vàm Nao, nơi nổi tiếng có nhiều cá bông lau. Dầu vậy, giá cá ở đây cũng không phải rẻ. Đến mùa, thỉnh thoảng má mua một khứa cá nhỏ nấu nồi canh chua để cả nhà cùng ăn. Thường anh chị em tôi nhường phần cá cho má. Má nói cá tanh, thích rau hơn. Cậu ở thành phố xuống đòi ăn canh chua cá bông lau má nấu. Cậu chạy mua con cá to. Đến bữa không thấy má gắp cá. Cậu bảo: “Hồi xưa chị thích nhất món cá này?” Tôi thấy má tôi bối rối. Giờ tôi mới hiểu là vì sao má bảo không thích ăn cá. a/ Trạng ngữ là gì b/ chỉ ra ít nất hai trạng ngữ trong câu văn sau đây

2 câu trả lời

Quê tôi ở ngã ba sông Vàm Nao, nơi nổi tiếng có nhiều cá bông lau. Dầu vậy, giá cá ở đây cũng không phải rẻ. Đến mùa, thỉnh thoảng má mua một khứa cá nhỏ nấu nồi canh chua để cả nhà cùng ăn. Thường anh chị em tôi nhường phần cá cho má. Má nói cá tanh, thích rau hơn. Cậu ở thành phố xuống đòi ăn canh chua cá bông lau má nấu. Cậu chạy mua con cá to. Đến bữa không thấy má gắp cá. Cậu bảo: “Hồi xưa chị thích nhất món cá này?” Tôi thấy má tôi bối rối. Giờ tôi mới hiểu là vì sao má bảo không thích ăn cá.
a/ Trạng ngữ là gì?

-> Trạng ngữ là thành phần phụ chú cho câu. Thường được dùng để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,... của chủ ngữ hoặc vị ngữ được nêu trong câu.
b/ Chỉ ra ít nhất hai trạng ngữ trong câu văn sau đây.

Quê tôi ở ngã ba sông Vàm Nao, nơi nổi tiếng có nhiều cá bông lau. Dẫu vậy, giá cá ở đây cũng không phải rẻ.

a) Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung ý nghĩa cho thành phần chính, và là bộ phận của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân.. của sự việc nêu trong câu. b) Hai trạng ngữ có trong câu văn: Câu 1: trạng ngữ là “nơi nổi tiếng có nhiều cá bông lau). Vế này nhằm giải thích rõ hơn cho vế đầu: Quê tôi ở ngã ba sông Vàm Nao. Câu 2: trạng ngữ là “vì sao má bảo không thích ăn cá”, nhằm bổ sung thêm cho vế đầu.