Quan sát 2 kiểu định dạng của trích đoạn bài thơ Tre xanh trong hình dưới đây và nhận biết sự khác nhau giữa chúng. TRE XANH Tre xanh Xanh tự bao giờ Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh? Thân gầy guộc, lá mong manh Mà sao nên lũy nên thành tre ơi? Ở đâu tre cũng xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu? TRE XANH Tre xanh Xanh tự bao giờ Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh? Thân gầy guộc, lá mong manh Mà sao nên lũy nên thành tre ơi? Ở đâu tre cũng xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu?

2 câu trả lời

Câu thơ lục bát tách làm 4 dòng, nhịp thơ 2/2/2 ngắt ra thành 3 nhịp cùng với điệp từ “mai sau” đƣợc nhắc tới 3 lần. Dấu chấm lửng kèm theo nhƣ gợi thời gian trong tƣơng lai là vô cùng, vô tận. Mai sau và mãi mãi về sau đất nƣớc Việt Nam “Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh”. Sự điệp lại 3 lần từ “xanh” nhƣ một từ suy ngẫm, một sự khẳng định về sức sống trƣờng tồn của cây tre Việt Nam, của con ngƣời Việt Nam, của dân tộc Việt Nam.Gắn khổ thơ đầu và khổ thơ cuối, cả bài thơ khắc họa đậm nét hình ảnh cây tre Việt Nam: Quá khứ – hiện tại- tƣơng lai; tre có sự sống trƣờng tồn, mãi mãi với những phẩm chất quý báu. Biện pháp ẩn dụ, nhân hóa xuyên suốt bài thơ cùng với sự sáng tạo trong việc sử dụng thể lục bát, bài thơ gợi âm điệu vừa ca dao, vừa hiện đại ca ngợi con ngƣời Việt Nam, dân tộc Việt Nam cần cù, dũng cảm, bất khuất, kiên trung.

Study Well!!!

Phải đề này ko v bạn ?