Phong trào kháng chiến của nhân dân của 3 tỉnh Miền Đông và 3 tỉnh Miền Tây có điểm nào giống và khác nhau

2 câu trả lời

giống nhau
+tinh thần chiến đầu kiên cường, anh dũng
+hình thức vũ trang
khác 

Phong trào miền đông sôi nổi hơn và hình thành các trung tâm kháng chiến Vì: Pháp rút kinh nghiệm ở Miền Đông thành lập sẵn chính quyền ở Miền Đông sang áp đặt ở Miền Tây nên phong trào ở Miền Tây phát triển khó khăn.

- Phong trào kháng chiến của nhân dân của 3 tỉnh Miền Đông và 3 tỉnh Miền Tây có điểm nào giống và khác nhau

1. Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862.

- Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình nhà Nguyễn ra lệnh giải tán các toán nghĩa binh chống Pháp ở 3 tỉnh Đông Nam Kì.

- Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Đông Nam Kì vẫn diễn ra sôi nổi:

+ Phong trào “Tị địa” của nhân dân Đông Nam Kì diễn ra mạnh mẽ => gây cho Pháp nhiều khó khăn trong việc tổ chức, quản lí những vùng đất mới chiếm được.

+ Các toán nghĩa binh vẫn không chịu hạ vũ khí, mà hoạt động ngày càng mạnh mẽ. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trương Định (1860 - 1862),...

2. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì

- Sau khi chiếm 3 tỉnh Đông Nam Kì, Pháp bắt tay ngay vào tổ chức bộ máy cai trị và chuẩn bị mở rộng phạm vi chiếm đóng.

- Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm các điều đã cam kết trong Hiệp ước 1862.

- Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế, ngày 20/6/1867, Pháp ép Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long không điều kiện.

- Từ 20 đến 24/6/1867, Pháp chiếm Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên không tốn một viên đạn.

MÌNH XIN HAY NHẤT Ạ ><