phân tích thuận lợi và khó khăn của vị trí và điều kiện của Tây Nam Á
2 câu trả lời
: Điểm cực Bắc và cực Tây của Đông Nam Á là quốc gia Myanma, phía Bắc tiếp giáp với Trung Quốc, phía Tây tiếp giáp với Ấn Độ, phía Đông tiếp giáp với Thái Bình Dương, và phía Nam tiếp giáp với Ấn Độ Dương.
Từ đặc điểm của vị trí địa lý của khu vực đã khiến cho khu vực Đông Nam Á trở thành “cầu nối” giữa hai đại dương và hai châu lục lớn trên thế giới. Vị trí cầu nối này ngày càng trở nên quan trong hơn khi nhiều nước trong khu vực phát triển mạnh mẽ, các nước ngoài khu vực tiến vào đầu tư, sản xuất và trao đổi hàng hóa
Công nghiệp: có nhiều loại khoáng sản như than, sắt, dầu mỏ, khí tự nhiên,… đây là vùng giàu tiềm năng công nghiệp.
Khó khăn: địa hình hiểm trở, song ngòi ít nước ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.
Miền Đông:
Thuận lợi:
Nông nghiệp: Có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ. Khí hậu chuyển từ cận nhiệt sang ôn đới gió mùa, có nhiều sông lớn với nguồn nước dồi dào cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp.
Công nghiệp: Có nhiều loại khoáng sản như than đá, dầu mỏ, khí đốt, quặng sắt và quặng kim loại màu, sông ngòi có giá trị về thủy điện thuận lợi để phát triển nhiều ngành công nghiệp.
Khó khăn: Sông ngòi thường gây lụt lội về mùa hạ ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt.
Miền Tây:
Thuận lợi:
Nông nghiệp: Tập trung nhiều rừng và đồng cỏ, thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn.
Công nghiệp: có nhiều loại khoáng sản như than, sắt, dầu mỏ, khí tự nhiên,… đây là vùng giàu tiềm năng công nghiệp.
Khó khăn: địa hình hiểm trở, song ngòi ít nước ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.