phân tích khổ thơ thứ 3 của bài thơ Nhớ rừng của Thế lữ/taiuj sao nơi đây là bức tranh tư binh long lay,hùng tráng và lãng mạn của bài thơ?

2 câu trả lời

      Canh sinh hoat cua ho giua chon rung xua duoc the hien that ro qua kho tho thu 3:

                                                           ( Trich )

      Voi su ket hop giua diep ngu " Nao dau " va cau hoi tu tu, ta cam nhan duoc noi nho tiec khon nguoi cua ho. Ban dem thi ho dung uong anh trang tan sau bua an voi trang thai ngay ngat, say dam. Va khi nhung con mua xoi xa nhu trut nuoc dan lam doi moi canh rung cua ho thi no dung do, lang nhin, oai phong nhu 1 vi chua te. Khi binh minh bat dau le loi phia xa, mac cho tieng chim ca hot, ho van say ngu, trong giac mo ron ra tieng chim. Va khi hoang hon buong xuong voi gam mau do that bi trang, ho tham doi cai mau do cua mau ay chet di, de ho duoc chiem lay man dem, de ho thong tri ca muon loai. Nhung cai thoi ay cung da qua roi, cho nen ho moi than:

     - Than oi! Thoi oanh liet nay con dau!

     Dau cham than xuat hien dot ngot tach cau tho ra lam 2 cang the hien noi nho tiec ve mot thoi oanh liet, voi nhung dem trang, nhung ngay mua, roi binh minh, va ca nhung buoi hoang hon nhuom mau mau.

Những động từ miêu tả động tác như "bước, vờn, lượn, quắc" kết hợp với hệ thống những từ láy giàu tính chất tạo hình "nhịp nhàng, dõng dạc, âm thầm" đã tạo nên một vị chúa tể rừng xanh vừa mềm mại, uyển chuyển, vừa tự tin, đàng hoàng, lại vừa oai phong lẫm liệt, dũng mãnh phi thường. Và thời gian đó là những ngày tháng đẹp nhất:

Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn

Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

-Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

Nỗi nhớ cồn cào da diết cứ dẫn dắt mãnh hổ trở về với quá khứ xa xăm của một thời vang bóng, đó là những đêm trăng vàng bên bờ suối tận hưởng, thả hồn uống ánh trăng đêm; những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn, lặng lẽ ngắm mưa rừng dữ dội; những ngày yên bình, thanh thản trong ánh nắng bình minh ngập tràn sắc nắng hay là lúc hả hê, vui thích trong những chiếm lợi phẩm và đợi mặt trời lặn xuống để làm chủ đêm đen. Nghệ thuật điệp cấu trúc (điệp ngữ) kết hợp với câu hỏi tu từ đã xen vừa diễn tả dòng hồi tưởng miên man không dứt; lại vừa thể hiện nỗi nhớ nhung da diết, xen lẫn niềm tiếc nuối xót xa về những ngày tháng được tung hoành, tự do. Vì thế, câu thơ cuối đoạn cất lên như một tiếng thở dài ngao ngán, tuyệt vọng:

"-Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu