2 câu trả lời
Người cháu năm xưa đã khôn lớn trưởng thành được chấp cánh bay xa nhưng chợt giật mình thức tỉnh dứt khỏi sự hồi tưởng trở về với thực tại. Cháu đã đi xa, đã thành đạt.
“Giờ cháu …lên chưa”.
Điệp ngữ có chăm cùng phép liệt kê cho thấy cháu đã nếm trải những buồn vui hạnh phúc không còn bé bỏng như ngày xưa được bà che chở. Cháu như một dòng sông hòa vào biển cả. Đó là cuộc đời rộng lớn bao la duy chỉ có một điều không thay đổi là cháu luôn nhớ về bà và hình ảnh bếp lửa
” Nhưng vẵn… lên chưa “
Hình ảnh người ba trong câu sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa là câu hỏi tu từ diễn tả nỗi nhớ thương của cháu với bà dù cách xa nghìn trùng nhưng bà luôn hiện lên trong tâm trí cháu. Đó cũng là lời tự nhắc nhở về công lao của ba với tấm lòng biết ơn vô hạn. Và dường như đối với cháu dù cuộc đời có đổi thay nhưng những gì đẹp để nhất sẽ không bao giờ xóa nhòa. Cũng như ngọn lửa của tình bà cháu lúc nào cũng lòng đường tỏa sáng.
Nhớ về bà cũng là nhớ về quê hương cội nguồn. Tình cảm của cháu dành cho bà cũng là hình ảnh biểu tượng cho tình yêu quê hương đất nước cho đạo lý nghĩa tình cao đẹp cần được nâng niu gin giữ cho chúng ta hiểu hơn về tình cảm của tác giả trong.
”Đôi dòng tiễn đưa bà nội
Đôi mắt càng già càng thấm thía yêu thương
Dù da dễ khô đi, tấm lòng không hep lại
Giàu kiên nhẫn bà con hi vọng mãi”
Khổ 7: Nỗi nhớ khôn nguôi trong xa cách
- Khổ thơ cuối cùng là lời tự bạch của người cháu khi đã trưởng thành
- "Giờ cháu đã đi xa" + chấm câu giữa dòng thơ `->` khoảng cách về không gian, thời gian.
- Điệp ngữ có "có" + hoán dụ "khói trăm tàu", "lửa trăm nhà", "niềm vui trăm ngả" `->` cuộc sống đủ đầy, hiện đại.
- Câu hỏi tu từ + từ " nhưng " `->` nỗi nhớ khôn nguôi với niềm hi vọng thiết tha đau đáu về bà - bếp lửa - quê hương - đất nước.
`=>` Khẳng định tình cảm ơn nghĩa, đạo lí thủy chung cao đẹp của người Việt Nam được dưỡng trong mỗi hồn người từ thủa ấu thơ và trở nên bất diệt.