PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CÁC CÂU SAU THEO CỤM CHỦ VỊ VÀ CHO BIẾT ĐÓ LÀ LOẠI CÂU GÌ? NẾU LÀ CÂU GHÉP THÌ CÂU GHÉP ĐÓ ĐÃ NỐI CÁC VẾ CÂU BẰNG CÁCH NÀO? mong mọi người giúp với :((( $1)$ Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. $2)$ Làng Ku-ku-rêu chúng tôi nằm ven chân núi, trên một cao nguyên rộng có những khe nước ào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống. $3)$ Quân Triều đình đã đốt rừng để giết chết người thủ lĩnh nghĩa quân đó, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt. $4)$ Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc. Giúp với ạaaa, chi tiết giúp ạ :((, 40đ.

2 câu trả lời

` # chớp# ` 

`1 ) ` `=>` Là câu ghép 

`@`` CN1` : Còn đường này tôi

`@`` VN1` :  Đã quen đi lại lắm lần

`@`` CN2` : Lần này 

`@`` VN2` : Tự nhiên thấy lạ

`=>` Được nối bằng từ " nhưng" 

`2 ) ` `=>` Là câu đơn 

`@`` CN` : Làng Ku - Ku - rêu chúng tôi

`@`` VN` : Nằm ven chân núi, trên một cao nguyên rộng có những khe nước ào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống.

`3 ) ` `=>` Là câu ghép 

`@`` CN1` : Quân Triều đình

`@`` VN1` : Đã đốt rừng để giết chết người thủ lĩnh nghĩa quân đó

`@`` CN2` : Cuộc khởi nghĩa

`@`` VN2` : Bị dập tắt

`=>` Được nối bằng dấu phẩy 

`4 ) ` `=>` Là câu ghép 

`@`` CN1` : Cây dừa

`@`` VN1` : Gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ

`@`` CN2` : Cây tre

`@`` VN2` : Đối với người dân miền Bắc.

`=>` Được nối bằng từ " như"

1. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. 

- CN1: Con đường này. 

- VN1: tôi đã quen đi lại lắm lần. 

- CN2: Lần này. 

- VN2: tự nhiên thấy lạ. 

-> Câu ghép (Được nối bằng quan hệ từ "nhưng"). 

2. Làng Ku-ku-rêu chúng tôi nằm ven chân núi, trên một cao nguyên rộng có những khe nước ào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống. 

- CN: Làng Ku-ku-rêu chúng tôi. 

- VN: nằm ven chân núi, trên một cao nguyên rộng có những khe nước ào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống.

-> Câu đơn. 

3. Quân Triều đình đã đốt rừng để giết chết người thủ lĩnh nghĩa quân đó, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.

- CN1: Quân triều đình. 

- VN1: đã đốt rừng để giết chết người thủ lĩnh nghĩa quân đó. 

- CN2: Cuộc khởi nghĩa. 

- VN2: bị dập tắt. 

-> Câu ghép (Được nối bằng dấu phẩy). 

4. Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc.

- CN1: Cây dừa. 

- VN1: gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ. 

- CN2: cây tre. 

- VN2: đối với người dân miền Bắc. 

-> Câu ghép (Được nối bằng quan hệ từ "như").