Phân tích bài thơ Nhàn của Nguyễn Khuyến

2 câu trả lời

A. Mở bài

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Dẫn dắt vấn đề

B. Thân bài

1. Câu đề

- Nhịp điệu những câu thơ đầu tạo cảm giác thư thái, ung dung.

- Sử dụng những vật dụng quen thuộc của người dân lao động.

- Tâm trạng của nhà thơ là tâm trạng của một kẻ sĩ “an bần lạc đạo” vượt lên trên nỗi lo lắng bon chen của đời thường.

2. Câu thực

- Cách sử dụng phép đối: dại >< khôn, nơi vắng vẻ >< chốn lao xao cho thấy được sự khác nhau giữa lối sống của tác giả và người đời thường.

- Cách xưng hô “ta”, “người”

-> Hai về tương phản làm nổi bật ý nghĩa, ngầm ý phê phán thói đời, thói người, và thể hiện cái cao ngạo của kẻ sĩ.

3. Câu luận

- Sản vật từ nhiên nhiên “măng trúc” “giá”

- Cái thú sống an nhàn ẩn dật, những con người có nhân cách cao đẹp khi sống trong thời loạn lạc ấy.

4. Câu kết

- Xem nhẹ lẽ đời sống xa hoa phú quý, ông ngậm ngủi coi đó như một giấc chiêm bao.

- Lối sống thanh cao vượt lên trên lẽ đời thường

C. Kết bài

- Đánh giá chung

- Suy nghĩ của bản thân

bài làm như hình