Phân biệt cách đo điện áp, đo dòng điện và điện trở bằng đồng hồ vạn năng?
2 câu trả lời
Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về các thang AC, để thang AC cao hơn điện áp cần đo một nấc. Ví dụ nếu đo điện áp AC 220V ta để thang AC 250V, nếu ta để thang thấp hơn điện áp cần đo thì đồng hồ báo kịch kim, nếu để thanh quá cao thì kim báo thiếu chính xác.  Để nhầm thang đo điện trở, đo vào nguồn AC => sẽ lầm hỏng các điện trở trong đồng hồ.  Nếu để thang đo áp DC mà đo vào nguồn AC thì kim đồng hồ không báo, nhưng đồng hồ không ảnh hưởng.  Để thang DC đo áp AC đồng hồ không lên kim tuy nhiên đồng hồ không hỏng. 2. Hướng dẫn đo điện áp một chiều DC bằng đồng hồ vạn năng  Khi đo điện áp một chiều DC, ta nhớ chuyển thang đo về thang DC, khi đo ta đặt que đỏ vào cực dương (+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn, để thang đo cao hơn điện áp cần đo một nấc. Ví dụ nếu đo áp DC 110V ta để thang DC 250V, trường hợp để thang đo thấp hơn điện áp cần đo => kim báo kịch kim, trường hợp để thang quá cao => kim báo thiếu chính xác.
1. Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về các thang AC, để thang AC cao hơn điện áp cần đo một nấc. Ví dụ nếu đo điện áp AC 220V ta để thang AC 250V, nếu ta để thang thấp hơn điện áp cần đo thì đồng hồ báo kịch kim, nếu để thanh quá cao thì kim báo thiếu chính xác.  Để nhầm thang đo điện trở, đo vào nguồn AC => sẽ lầm hỏng các điện trở trong đồng hồ.  Nếu để thang đo áp DC mà đo vào nguồn AC thì kim đồng hồ không báo, nhưng đồng hồ không ảnh hưởng.  Để thang DC đo áp AC đồng hồ không lên kim tuy nhiên đồng hồ không hỏng.
2. Hướng dẫn đo điện áp một chiều DC bằng đồng hồ vạn năng  Khi đo điện áp một chiều DC, ta nhớ chuyển thang đo về thang DC, khi đo ta đặt que đỏ vào cực dương (+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn, để thang đo cao hơn điện áp cần đo một nấc.