Ôn HK1 - Môn Địa lí 8 - Đề số 4 Mã đề thi: 636Số câu hỏi: 25 Câu hỏi 1 Đặc điểm kinh tế - xã hội nào sau đây không đúng với các nước châu Á? A: Trình độ phát triển giữa các nước và vũng lãnh thổ không đều. B: Số lượng các quốc gia đang phát triển chiếm tỉ lệ rất ít. C: Nhật Bản là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Á. D: Hình thành nhóm các nước công nghiệp mới (NICs). 2 Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của sông Hoàng Hà? A: Sông có lũ lớn vào mùa hạ, cạn vào đông xuân. B: Bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng và đổ ra biển Hoàng Hải. C: Chế độ nước sông thất thường. D: Nguồn cung cấp nước chủ yếu là nước mưa. 3 Ở châu Á, tôn giáo ra đời vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên là A: Ấn Độ giáo. B: Phật giáo. C: Hồi giáo. D: Kitô giáo. 4 Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của phần hải đảo Đông Á là A: khí hậu khô hạn. B: địa hình núi hiểm trở. C: ít khoáng sản. D: động đất và núi lửa. 5 Rừng lá kim (tai-ga) phân bố chủ yếu ở quốc gia nào sau đây? A: Liên Bang Nga. B: Trung Quốc. C: Đông Nam Á. D: Ấn Độ. 6 Ý nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Ấn – Hằng? A: Kéo dài hơn 3000km. B: Nhỏ, hẹp, bị cắt xẻ mạnh. C: Rộng lớn và bằng phẳng. D: Do phù sa sông Ấn, sông Hằng bồi đắp. 7 Đặc điểm chung của khí hậu gió mùa là A: mỗi năm có hai mùa gió trái ngược nhau về hướng, độ ẩm, nhiệt độ. B: lượng mưa lớn nhưng lượng bốc hơi lớn nên độ ẩm luôn thấp. C: vào mùa hạ, gió thổi từ lục địa ra, lạnh và khô. D: vào mùa đông, gió từ đại dương thổi vào, nóng ẩm và mưa nhiều. 8 Cảnh quan tiêu biểu của Nam Á là A: hoang mạc và núi cao. B: rừng nhiệt đới ẩm. C: rừng lá kim. D: xavan. 9 Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến Tây Nam Á có khí hậu khô hạn quan năm? A: Có đường chí tuyến đi qua lãnh thổ. B: Vị trí địa lí không giáp biển. C: Có Tín phong thổi đều quanh năm. D: Địa hình núi ở rìa lục địa chắn gió. 10 Thành phố châu Á có số dân đông nhất là A: Bắc Kinh. B: Tô-ki-ô. C: Niu Đê-li. D: Xơ-un. 11 Ảnh hưởng của dãy Hi-ma-lay-a ảnh hưởng đến khí hậu của khu vực Nam Á là A: tạo ra một mùa đông bớt lạnh giá và mùa hạ có gió phơn ở sườn phía nam. B: tạo ra một mùa đông lạnh, ẩm, mưa nhiều và mùa hạ ít mưa ở sườn phía bắc. C: tạo ra một mùa đông lạnh, khô và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam. D: tạo ra một mùa đông bớt lạnh và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam. 12 Đặc điểm kinh tế các nước: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan là A: mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh. B: nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. C: tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại. D: công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới. 13 Đồng bằng rộng lớn nhất ở châu Á là A: đồng bằng Lưỡng Hà. B: đồng bằng Tây Xi-bia. C: đồng bằng Hoa Bắc. D: đồng bằng Ấn – Hằng. 14 Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là A: sắt. B: đồng. C: dầu mỏ. D: than đá. 15 Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu nào sau đây? A: Cận nhiệt đới gió mùa. B: Ôn đới lục địa. C: Nhiệt đới gió mùa. D: Ôn đới hải dương. 16 Đại dương nằm giữa châu Á và châu Mĩ là A: Thái Bình Dương. B: Bắc Băng Dương. C: Ấn Độ Dương. D: Đại Tây Dương. 17 Cho bảng số liệu sau: Giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á năm 2001 và năm Picture 4 Theo bảng số liệu, để thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á năm 2001 và năm 2015, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Cột. B: Tròn. C: Kết hợp. D: Miền. 18 Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên châu Á? A: Tài nguyên khoáng sản phong phú. B: Khí hậu ôn hòa, ít thiên tai. C: Các nguồn năng lượng dồi dào. D: Tài nguyên thiên nhiên đa dạng. 19 Khu vực Trung Á tập trung nhiều hoang mạc, bán hoang mạc, nguyên nhân chủ yếu là do A: có dòng biển lạnh chạy dọc ven bờ. B: ảnh hưởng của Tín phong khô nóng. C: nằm sâu trong nội địa và bức chắn địa hình. D: sự thống trị của khối khí áp cao cận chí tuyến. 20 Tây Nam Á tiếp giáp với biển nào sau đây? A: Biển Đông. B: Biển Ca-ri-bê. C: Biển Ban-tích. D: Biển Đỏ. 21 Núi Phú Sĩ là hình ảnh đặc trưng của quốc gia A: Trung Quốc. B: Sin-ga-po-re. C: Hàn Quốc D: Nhật Bản. 22 Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ được viết tắt là A: UNICEF. B: ASEM. C: OPEC. D: ASEAN. 23 Khu vực có mật độ dân số cao nhất ở châu Á là A: Nam Á. B: Bắc Á. C: Đông Á. D: Đông Nam Á. 24 Nhật Bản tập trung phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao do A: có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng. B: có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. C: không có khả năng nhập khẩu các sản phẩm chất lượng cao. D: tiết kiệm nguồn nguyên liệu, mang lại lợi nhuận lớn. 25 Chủng tộc nào sau dây không thuộc các chủng tộc chính ở châu Á? A: Ơ-rô-pê-ô-it. B: Nê-grô-it. C: Môn-gô-lô-it. D: Ô-xtra-lô-it

2 câu trả lời

Đặc điểm kinh tế - xã hội nào sau đây không đúng với các nước châu Á?

A: Trình độ phát triển giữa các nước và vũng lãnh thổ không đều.

B: Số lượng các quốc gia đang phát triển chiếm tỉ lệ rất ít.

C: Nhật Bản là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Á.

D: Hình thành nhóm các nước công nghiệp mới (NICs).

2 Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của sông Hoàng Hà?

A: Sông có lũ lớn vào mùa hạ, cạn vào đông xuân.

B: Bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng và đổ ra biển Hoàng Hải.

C: Chế độ nước sông thất thường.

D: Nguồn cung cấp nước chủ yếu là nước mưa.

3 Ở châu Á, tôn giáo ra đời vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên là

A: Ấn Độ giáo. B: Phật giáo. C: Hồi giáo. D: Kitô giáo.

4 Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của phần hải đảo Đông Á là

A: khí hậu khô hạn.

B: địa hình núi hiểm trở.

C: ít khoáng sản.

D: động đất và núi lửa.

5 Rừng lá kim (tai-ga) phân bố chủ yếu ở quốc gia nào sau đây?

A: Liên Bang Nga. B: Trung Quốc. C: Đông Nam Á. D: Ấn Độ.

6 Ý nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Ấn – Hằng?

A: Kéo dài hơn 3000km.

B: Nhỏ, hẹp, bị cắt xẻ mạnh.

C: Rộng lớn và bằng phẳng.

D: Do phù sa sông Ấn, sông Hằng bồi đắp.

7 Đặc điểm chung của khí hậu gió mùa là

A: mỗi năm có hai mùa gió trái ngược nhau về hướng, độ ẩm, nhiệt độ.

B: lượng mưa lớn nhưng lượng bốc hơi lớn nên độ ẩm luôn thấp.

C: vào mùa hạ, gió thổi từ lục địa ra, lạnh và khô.

D: vào mùa đông, gió từ đại dương thổi vào, nóng ẩm và mưa nhiều.

8 Cảnh quan tiêu biểu của Nam Á là

A: hoang mạc và núi cao.

B: rừng nhiệt đới ẩm.

C: rừng lá kim.

D: xavan.

9 Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến Tây Nam Á có khí hậu khô hạn quan năm?

A: Có đường chí tuyến đi qua lãnh thổ.

B: Vị trí địa lí không giáp biển.

C: Có Tín phong thổi đều quanh năm.

D: Địa hình núi ở rìa lục địa chắn gió.

10 Thành phố châu Á có số dân đông nhất là

A: Bắc Kinh. B: Tô-ki-ô. C: Niu Đê-li. D: Xơ-un.

11 Ảnh hưởng của dãy Hi-ma-lay-a ảnh hưởng đến khí hậu của khu vực Nam Á là

A: tạo ra một mùa đông bớt lạnh giá và mùa hạ có gió phơn ở sườn phía nam.

B: tạo ra một mùa đông lạnh, ẩm, mưa nhiều và mùa hạ ít mưa ở sườn phía bắc.

C: tạo ra một mùa đông lạnh, khô và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam.

D: tạo ra một mùa đông bớt lạnh và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam.

12 Đặc điểm kinh tế các nước: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan là

A: mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh.

B: nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp.

C: tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại.

D: công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới.

13 Đồng bằng rộng lớn nhất ở châu Á là

A: đồng bằng Lưỡng Hà.

B: đồng bằng Tây Xi-bia.

C: đồng bằng Hoa Bắc.

D: đồng bằng Ấn – Hằng.

14 Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là

A: sắt. B: đồng. C: dầu mỏ. D: than đá.

15 Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu nào sau đây?

A: Cận nhiệt đới gió mùa.

B: Ôn đới lục địa.

C: Nhiệt đới gió mùa.

D: Ôn đới hải dương.

16 Đại dương nằm giữa châu Á và châu Mĩ là

A: Thái Bình Dương. B: Bắc Băng Dương. C: Ấn Độ Dương. D: Đại Tây Dương.

17 Cho bảng số liệu sau: Giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á năm 2001 và năm

Picture 4

Theo bảng số liệu, để thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á năm 2001 và năm 2015, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A: Cột. B: Tròn. C: Kết hợp. D: Miền.

18 Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên châu Á?

A: Tài nguyên khoáng sản phong phú.

B: Khí hậu ôn hòa, ít thiên tai.

C: Các nguồn năng lượng dồi dào.

D: Tài nguyên thiên nhiên đa dạng.

19 Khu vực Trung Á tập trung nhiều hoang mạc, bán hoang mạc, nguyên nhân chủ yếu là do

A: có dòng biển lạnh chạy dọc ven bờ.

B: ảnh hưởng của Tín phong khô nóng.

C: nằm sâu trong nội địa và bức chắn địa hình.

D: sự thống trị của khối khí áp cao cận chí tuyến.

20 Tây Nam Á tiếp giáp với biển nào sau đây?

A: Biển Đông. B: Biển Ca-ri-bê. C: Biển Ban-tích. D: Biển Đỏ.

21 Núi Phú Sĩ là hình ảnh đặc trưng của quốc gia

A: Trung Quốc. B: Sin-ga-po-re. C: Hàn Quốc D: Nhật Bản.

22 Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ được viết tắt là

A: UNICEF. B: ASEM. C: OPEC. D: ASEAN.

23 Khu vực có mật độ dân số cao nhất ở châu Á là

A: Nam Á. B: Bắc Á. C: Đông Á. D: Đông Nam Á.

24 Nhật Bản tập trung phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao do

A: có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng.

B: có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

C: không có khả năng nhập khẩu các sản phẩm chất lượng cao.

D: tiết kiệm nguồn nguyên liệu, mang lại lợi nhuận lớn.

25 Chủng tộc nào sau dây không thuộc các chủng tộc chính ở châu Á?

A: Ơ-rô-pê-ô-it.

B: Nê-grô-it.

C: Môn-gô-lô-it.

D: Ô-xtra-lô-it

1.B

2.D

3.A

4.D

5.A

6.B

7.A

8.B

9.B

10.A

11.D

12.A

13.D

14.C

15.C

16.B

17.B

18.B

19.A

20.B

Chúc bạn học tốt ^_^!!!
(Nếu thấy hay hãy vote 5*,cảm ơn và bình chọn là câu trả lời hay nhất để mik có động lực giải tiếp các BT khác nhé!)