Nội dung nào dưới đây trở thành nhân tố hàng đầu chi phối tình hình chính trị thế giới trong phần lớn thời gian nửa sau thế kỉ XX? A. Sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của các tổ chức quốc tế và khu vực. B. Sự phân chia thế giới thành hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. C. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai. D. Sự phát triển mạnh mẽ chiếm ưu thế tuyệt đối của Mĩ trong thế giới tư bản chủ nghĩa. 21 Đảng Cộng sản Đông Dương xác định kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương trong giai đoạn 1936 -1939 là A. bọn phản động thuộc địa Pháp và tay sai. B. đế quốc Pháp. C. bộ phận phong kiến phản động. D. bộ phận tư sản phản động. 22 Ngay từ năm 1954, Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đã đề ra cho cách mạng miền Nam nhiệm vụ gì? A. Đấu tranh vũ trang đòi Pháp phải thi hành hiệp định Giơnevơ. B. Chuyển cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp sang đấu tranh chính trị chống Mĩ - Diệm. C. Đấu tranh chính trị kết hợp với vũ trang chống Pháp. D. Đấu tranh ngoại giao tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. 23 Việc kí kết với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã chứng tỏ A. sự nhân nhượng của Chính phủ Pháp. B. sự thay đổi thái độ của Pháp trên mặt trận ngoại giao. C. chủ trương đúng đắn và kịp thời của Đảng và Chính phủ. D. sự thoả hiệp của Pháp đối với Chính phủ ta. 24 Nội dung nào dưới đây thể hiện tính sáng tạo của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng? A. Coi trọng đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất. B. Thể hiện rõ tinh thần quốc tế vô sản. C. Kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. D. Đề cao vấn đề giải phóng giai cấp. 25 Nội dung nào dưới đây là đặc điểm của đất nước Nhật Bản ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc? A. Đạt tốc độ “phát triển thần kì”. B. Giàu lên nhanh chóng. C. Chịu sự cạnh tranh, chèn ép của Mĩ. D. Chịu tổn thất nặng nề. 26 Ở Quảng Châu (Trung Quốc), tháng 6 năm 1925 Nguyễn Ái Quốc đã thành lập tổ chức A. Tâm tâm xã. B. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa. C. Đảng Cộng sản Việt Nam. D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. 27 Xác định hình thái của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở nước ta là đi từ khởi nghĩa từng phần đến Tổng khởi nghĩa được đề ra trong A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 7/1936). B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 5/1941). C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 11/1939). D. Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng (tháng 3/1945). 28 Trung ương Đảng và Chính phủ chủ động mở chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 là do A. ta muốn giam chân địch ở đô thị để chuẩn bị kháng chiến lâu dài. B. quân Pháp đã quá suy yếu, kiệt quệ. C. quân đội của ta đã hùng mạnh. D. tình hình Đông Dương và thế giới thay đổi có lợi cho cuộc kháng chiến của ta. 29 Hội nghị Trung ương lần thứ 15 của Đảng Lao động Việt Nam (đầu năm 1959) xác định con đường tiếp theo của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân là vì A. Mĩ - Diệm khủng bố đàn áp phong trào đấu tranh hòa bình của nhân dân, ngang nhiên phá hoại Hiệp định Giơnevơ. B. khởi nghĩa vũ trang là hình thức đấu tranh duy nhất đem lại thắng lợi trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm. C. lực lượng cách mạng miền Nam lúc này đã đủ mạnh để tiến lên khởi nghĩa giành chính quyền. D. đã hết thời hạn hiệp thương Tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam - Bắc. 30 Nội dung nào sau đây là nguyên nhân chính của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Thực dân Pháp là nước thắng trận nhưng đất nước bị phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ. B. Pháp bị mất vị trí cường quốc kinh tế số 1 sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. C. Việt Nam là nước giàu có về tài nguyên thiên nhiên. D. Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng ở khu vực Đông Nam Á. 31 Nội dung nào sau đây là nguyên nhân chung thúc đẩy nền kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển nhanh chóng và trở thành 3 trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới? A. Nguồn nhân lực lao động dồi dào, tài nguyên phong phú. B. Coi giáo dục là chìa khóa của sự phát triển. C. Áp dụng thành tựu khoa học –kĩ thuật để nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm. D. Đất nước không bị chiến tranh tàn phá. 32 Đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam được đề ra đầu tiên tại Đại hội đại biểu toàn quốc nào dưới đây ? A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986). B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991). C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (1976). D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996). 33 Sự kiện nào sau đây trực tiếp đưa đến quyết định phải phát động toàn quốc kháng chiến chống Pháp (12/1946) của Đảng và Chính phủ? A. Pháp gửi tối hậu thư buộc ta giao quyền kiểm soát Thủ đô cho chúng. B. Hội nghị Phôngtennơblô thất bại. C. Pháp khiêu khích, tấn công ta ở Hải Phòng và Lạng Sơn. D. Pháp chiếm trụ sở Bộ Tài chính.

2 câu trả lời

20.A 

21.A 

22.B 

23.C 

24.C 

25.D 

26.D 

27.B

28.D 

29.A

30.A 

31.C 

32.A 

33.A 

20.A Sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của các tổ chức quốc tế và khu vực.

21.A Bọn phản động thuộc địa Pháp và tay sai.

22.B Chuyển cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp sang đấu tranh chính trị chống Mĩ - Diệm.

23.C chủ trương đúng đắn và kịp thời của Đảng và Chính phủ.

24.C Kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.

25.D Chịu tổn thất nặng nề.

26.D Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

27.B Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 5/1941).

28.D Tình hình Đông Dương và thế giới thay đổi có lợi cho cuộc kháng chiến của ta.

29.A Mĩ - Diệm khủng bố đàn áp phong trào đấu tranh hòa bình của nhân dân, ngang nhiên phá hoại Hiệp định Giơnevơ.

30.A Thực dân Pháp là nước thắng trận nhưng đất nước bị phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ.

31.C Áp dụng thành tựu khoa học –kĩ thuật để nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm.

32.A Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986). 

33.A Pháp gửi tối hậu thư buộc ta giao quyền kiểm soát Thủ đô cho chúng.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm