Nội dung 1: Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thỗ 1. Xác định vị trí địa lí và giới hạn, tên các tỉnh (thành phố) của các vùng kinh tế: Trung du miền núi Bắc Bộ,Đồng Bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung bộ, Tây Nguyên ? - Nêu ý nghĩa của vị trí đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng? Các bạn giúp mình với

2 câu trả lời

Câu 1: Đứng đầu giai cấp thống trị ở Ai Cập cổ đại là ai?

  1. Vua chuyên chế (Pha-ra-ông).
  2. Đông đảo quý tộc quan lại.
  3. Chủ ruộng đất.
  4. Tầng lớp tăng lữ.

Câu 2: Từ nhà Hán đến nhà Tùy, lịch sử Trung Quốc lần lượt trải qua các thời kì và triều đại nào?

  1. Nam - Bắc triều, Tam Quốc, nhà Tấn
  2. Nam - Bắc triều, nhà Tấn, Tam Quốc.
  3. Nhà Tấn, Tam Quốc, Nam - Bắc triều.
  4. Tam Quốc, nhà Tấn, Nam - Bắc triều.

Câu 3: Người Đra-vi-đa (những người bản địa, da màu) thuộc đẳng cấp nào theo chế độ đẳng cấp Vác-na?

  1. Tăng lữ - Quý tộc.
  2. Vương công – Vũ sĩ.
  3. Người bình dân.
  4. Những người có địa vị thấp kém.

Câu 4: Việc phát hiện ra kim loại và sử dụng ngày càng phổ biến kim loại trong sản xuất đã dẫn đến thay đổi lớn nào trong đời sống xã hội của người nguyên thủy? 

  1. Khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt, nông nghiệp dùng cày và chăn nuôi phát triển.
  2. Kỹ thuật luyện kim và chế tạo đồ đồng phát triển, các nghề thủ công nghiệp trở thành ngành sản xuất riêng.
  3. Sự chuyên môn hóa trong sản xuất, thúc đẩy năng suất lao động, tạo ra của cải dư thừa.
  4. Người đàn ông trở thành chủ gia đình trong các thị tộc; xã hội bắt đầu phân hóa giàu - nghèo. Xã hội nguyên thủy dần tan rã.

Câu 5: Theo em, chữ viết của các cư dân Phương Đông cổ đại ra đời xuất phát từ nhu cầu nào?

  1. Nhu cầu trao đổi.
  2. Phục vụ lợi ích cho giai cấp thống trị.
  3. Ghi chép và lưu giữ thông tin.
  4. Phục vụ giới quý tộc.

Câu 6. Trường phái tư tưởng nổi bật ở Trung Quốc cổ đại là gì?

  1. Lão giáo.
  2. Công giáo.
  3. Nho gia.
  4. Phật giáo.

Câu 7. Cảng biển nổi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại là?

  1. Cảng Hamburg.
  2. Cảng Rotterdam.
  3. Cảng Antwer.
  4. Cảng Pi-rê (Piraeus).

Câu 8. Hệ thống chữ viết của người Hy Lạp cổ đại gồm bao nhiêu chữ cái?

  1. 22 chữ cái.
  2. 23 chữ cái.
  3. 24 chữ cái.
  4. 25 chữ cái.

Câu 9. Hình thức nhà nước ban đầu của La Mã cổ đại là gì?

  1. Nhà nước cộng hòa không có vua. B. Nhà nước cộng hòa có vua.
  2. Nhà nước dân chủ. D. Nhà nước phong kiến.

Câu 10. Đâu là kiệt tác kiến trúc của Hy Lạp cổ đại?

  1. Đền A-tê-na.
  2. Nhà hát Đi-ô-ni-xốt.
  3. Tượng thần Zeus.
  4. Đền Pác-tê-nông.

Câu 11. La Mã đã chuyển sang hình thức nhà nước đế chế từ năm nào?

  1. Năm 25 TCN.
  2. Năm 26 TCN.
  3. Năm 27 TCN.
  4. Năm 28 TCN.

Câu 12: Ở ven một con sông nọ, có 12 gia đình gồm hai, ba thế hệ có chung dòng máu, cùng sinh sống với nhau. Đó là biểu hiện của tổ chức nào trong xã hội nguyên thuỷ?

  1. Bầy người nguyên thủy.
  2. Thị tộc.
  3. Xóm làng.
  4. Bộ lạc.

Câu 13: I-ta-li-a là nơi khởi sinh nền văn minh nào?

  1. Ai Cập. 
  2. Hy Lạp.
  3. Lưỡng Hà.
  4. La Mã.

Câu 14: Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại đều là nền:

  1. cộng hòa quý tộc. B. chuyên chính của giai cấp chủ nô.
  2. quân chủ chuyên chế. D. quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.

Câu 15: Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là?

  1. Hoàng Hà và Trường Giang.
  2. sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát.
  3. sông Nin và sông Ti-gơ-rơ.
  4. sông Ấn và sông Hằng.

    Câu 1: Đứng đầu giai cấp thống trị ở Ai Cập cổ đại là ai?

    1. Vua chuyên chế (Pha-ra-ông).
    2. Đông đảo quý tộc quan lại.
    3. Chủ ruộng đất.
    4. Tầng lớp tăng lữ.

    Câu 2: Từ nhà Hán đến nhà Tùy, lịch sử Trung Quốc lần lượt trải qua các thời kì và triều đại nào?

    1. Nam - Bắc triều, Tam Quốc, nhà Tấn
    2. Nam - Bắc triều, nhà Tấn, Tam Quốc.
    3. Nhà Tấn, Tam Quốc, Nam - Bắc triều.
    4. Tam Quốc, nhà Tấn, Nam - Bắc triều.

    Câu 3: Người Đra-vi-đa (những người bản địa, da màu) thuộc đẳng cấp nào theo chế độ đẳng cấp Vác-na?

    1. Tăng lữ - Quý tộc.
    2. Vương công – Vũ sĩ.
    3. Người bình dân.
    4. Những người có địa vị thấp kém.

    Câu 4: Việc phát hiện ra kim loại và sử dụng ngày càng phổ biến kim loại trong sản xuất đã dẫn đến thay đổi lớn nào trong đời sống xã hội của người nguyên thủy? 

    1. Khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt, nông nghiệp dùng cày và chăn nuôi phát triển.
    2. Kỹ thuật luyện kim và chế tạo đồ đồng phát triển, các nghề thủ công nghiệp trở thành ngành sản xuất riêng.
    3. Sự chuyên môn hóa trong sản xuất, thúc đẩy năng suất lao động, tạo ra của cải dư thừa.
    4. Người đàn ông trở thành chủ gia đình trong các thị tộc; xã hội bắt đầu phân hóa giàu - nghèo. Xã hội nguyên thủy dần tan rã.

    Câu 5: Theo em, chữ viết của các cư dân Phương Đông cổ đại ra đời xuất phát từ nhu cầu nào?

    1. Nhu cầu trao đổi.
    2. Phục vụ lợi ích cho giai cấp thống trị.
    3. Ghi chép và lưu giữ thông tin.
    4. Phục vụ giới quý tộc.

    Câu 6. Trường phái tư tưởng nổi bật ở Trung Quốc cổ đại là gì?

    1. Lão giáo.
    2. Công giáo.
    3. Nho gia.
    4. Phật giáo.

    Câu 7. Cảng biển nổi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại là?

    1. Cảng Hamburg.
    2. Cảng Rotterdam.
    3. Cảng Antwer.
    4. Cảng Pi-rê (Piraeus).

    Câu 8. Hệ thống chữ viết của người Hy Lạp cổ đại gồm bao nhiêu chữ cái?

    1. 22 chữ cái.
    2. 23 chữ cái.
    3. 24 chữ cái.
    4. 25 chữ cái.

    Câu 9. Hình thức nhà nước ban đầu của La Mã cổ đại là gì?

    1. Nhà nước cộng hòa không có vua. B. Nhà nước cộng hòa có vua.
    2. Nhà nước dân chủ. D. Nhà nước phong kiến.

    Câu 10. Đâu là kiệt tác kiến trúc của Hy Lạp cổ đại?

    1. Đền A-tê-na.
    2. Nhà hát Đi-ô-ni-xốt.
    3. Tượng thần Zeus.
    4. Đền Pác-tê-nông.

    Câu 11. La Mã đã chuyển sang hình thức nhà nước đế chế từ năm nào?

    1. Năm 25 TCN.
    2. Năm 26 TCN.
    3. Năm 27 TCN.
    4. Năm 28 TCN.

    Câu 12: Ở ven một con sông nọ, có 12 gia đình gồm hai, ba thế hệ có chung dòng máu, cùng sinh sống với nhau. Đó là biểu hiện của tổ chức nào trong xã hội nguyên thuỷ?

    1. Bầy người nguyên thủy.
    2. Thị tộc.
    3. Xóm làng.
    4. Bộ lạc.

    Câu 13: I-ta-li-a là nơi khởi sinh nền văn minh nào?

    1. Ai Cập. 
    2. Hy Lạp.
    3. Lưỡng Hà.
    4. La Mã.

    Câu 14: Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại đều là nền:

    1. cộng hòa quý tộc. B. chuyên chính của giai cấp chủ nô.
    2. quân chủ chuyên chế. D. quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.

    Câu 15: Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là?

    1. Hoàng Hà và Trường Giang.
    2. sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát.
    3. sông Nin và sông Ti-gơ-rơ.
    4. sông Ấn và sông Hằng.

      Câu 1: Đứng đầu giai cấp thống trị ở Ai Cập cổ đại là ai?

      1. Vua chuyên chế (Pha-ra-ông).
      2. Đông đảo quý tộc quan lại.
      3. Chủ ruộng đất.
      4. Tầng lớp tăng lữ.

      Câu 2: Từ nhà Hán đến nhà Tùy, lịch sử Trung Quốc lần lượt trải qua các thời kì và triều đại nào?

      1. Nam - Bắc triều, Tam Quốc, nhà Tấn
      2. Nam - Bắc triều, nhà Tấn, Tam Quốc.
      3. Nhà Tấn, Tam Quốc, Nam - Bắc triều.
      4. Tam Quốc, nhà Tấn, Nam - Bắc triều.

      Câu 3: Người Đra-vi-đa (những người bản địa, da màu) thuộc đẳng cấp nào theo chế độ đẳng cấp Vác-na?

      1. Tăng lữ - Quý tộc.
      2. Vương công – Vũ sĩ.
      3. Người bình dân.
      4. Những người có địa vị thấp kém.

      Câu 4: Việc phát hiện ra kim loại và sử dụng ngày càng phổ biến kim loại trong sản xuất đã dẫn đến thay đổi lớn nào trong đời sống xã hội của người nguyên thủy? 

      1. Khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt, nông nghiệp dùng cày và chăn nuôi phát triển.
      2. Kỹ thuật luyện kim và chế tạo đồ đồng phát triển, các nghề thủ công nghiệp trở thành ngành sản xuất riêng.
      3. Sự chuyên môn hóa trong sản xuất, thúc đẩy năng suất lao động, tạo ra của cải dư thừa.
      4. Người đàn ông trở thành chủ gia đình trong các thị tộc; xã hội bắt đầu phân hóa giàu - nghèo. Xã hội nguyên thủy dần tan rã.

      Câu 5: Theo em, chữ viết của các cư dân Phương Đông cổ đại ra đời xuất phát từ nhu cầu nào?

      1. Nhu cầu trao đổi.
      2. Phục vụ lợi ích cho giai cấp thống trị.
      3. Ghi chép và lưu giữ thông tin.
      4. Phục vụ giới quý tộc.

      Câu 6. Trường phái tư tưởng nổi bật ở Trung Quốc cổ đại là gì?

      1. Lão giáo.
      2. Công giáo.
      3. Nho gia.
      4. Phật giáo.

      Câu 7. Cảng biển nổi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại là?

      1. Cảng Hamburg.
      2. Cảng Rotterdam.
      3. Cảng Antwer.
      4. Cảng Pi-rê (Piraeus).

      Câu 8. Hệ thống chữ viết của người Hy Lạp cổ đại gồm bao nhiêu chữ cái?

      1. 22 chữ cái.
      2. 23 chữ cái.
      3. 24 chữ cái.
      4. 25 chữ cái.

      Câu 9. Hình thức nhà nước ban đầu của La Mã cổ đại là gì?

      1. Nhà nước cộng hòa không có vua. B. Nhà nước cộng hòa có vua.
      2. Nhà nước dân chủ. D. Nhà nước phong kiến.

      Câu 10. Đâu là kiệt tác kiến trúc của Hy Lạp cổ đại?

      1. Đền A-tê-na.
      2. Nhà hát Đi-ô-ni-xốt.
      3. Tượng thần Zeus.
      4. Đền Pác-tê-nông.

      Câu 11. La Mã đã chuyển sang hình thức nhà nước đế chế từ năm nào?

      1. Năm 25 TCN.
      2. Năm 26 TCN.
      3. Năm 27 TCN.
      4. Năm 28 TCN.

      Câu 12: Ở ven một con sông nọ, có 12 gia đình gồm hai, ba thế hệ có chung dòng máu, cùng sinh sống với nhau. Đó là biểu hiện của tổ chức nào trong xã hội nguyên thuỷ?

      1. Bầy người nguyên thủy.
      2. Thị tộc.
      3. Xóm làng.
      4. Bộ lạc.

      Câu 13: I-ta-li-a là nơi khởi sinh nền văn minh nào?

      1. Ai Cập. 
      2. Hy Lạp.
      3. Lưỡng Hà.
      4. La Mã.

      Câu 14: Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại đều là nền:

      1. cộng hòa quý tộc. B. chuyên chính của giai cấp chủ nô.
      2. quân chủ chuyên chế. D. quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.

      Câu 15: Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là?

      1. Hoàng Hà và Trường Giang.
      2. sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát.
      3. sông Nin và sông Ti-gơ-rơ.
      4. sông Ấn và sông Hằng.

* Trung du miền núi Bắc Bộ

Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ phía bắc, diện tích lớn nhất cả nước (chiếm 30,7% diện tích) và 14,4% dân số cả nước (năm 2002).

- Các tỉnh, thành phố:

         + 4 tỉnh Tây Bắc: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình.

         + 11 tỉnh Đông Bắc: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ,Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang và Quảng Ninh.

- Vị trí tiếp giáp:

         + Giáp Thượng Lào, Nam Trung Quốc. → Có ý nghĩa về an ninh quốc phòng và giao lưu kinh tế.

         + Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ. → Tạo điều kiện để giao lưu về kinhh tế - xã hội.

          + Vịnh Bắc Bộ → Phát triển kinh tế biển.

- Ý nghĩa: Với đường bờ biển kéo dài từ Móng Cái đến Quảng Yên thuộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Trung du và miền núi Bắc Bộ không chỉ có phần đất liền rộng lớn mà còn có cả vùng biển giàu tiềm năng ở phía đông nam.

*Đồng Bằng sông Hồng

Vùng Đồng bằng sông Hồng bao gồm đồng bằng châu thổ màu mỡ, dải đất rìa trung du với một số tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du lịch và vịnh Bắc Bộ giàu tiềm năng.

+ Diện tích 14.806 km² chiếm 5% diện tích và 21% dân số cả nước (năm 2002).

- Các tỉnh, thành phố: Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình và Vĩnh Phúc

- Vị trí tiếp giáp:

   + Phía Bắc, Đông Bắc giáp Trung du và miền núi Bắc Bộ.

   + Phía Tây giáp Tây Bắc.

   + Phía Nam giáp Bắc Trung Bộ.

   + Phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ.

- Ý nghĩa: Giáp Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ (2 vùng có nguồn cung cấp tài nguyên, nguyên liệu).

Quan sát hình 20.1, hãy xác định:

- Ranh giới giữa Đồng bằng sông Hồng với các vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.

- Vị trí đảo Cát Bà, đảo Bạch Long Vĩ.

*Bắc Trung Bộ 

- Bắc Trung Bộ là dải đất hep ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía bắc tới dãy Bạch Mã ờ phía nam.

- Gồm 6 tỉnh, thành phố:

+ Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.

- Vị trí tiếp giáp:

+ Phía Nam: giáp Duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Phía Bắc giáp TDMNBB và ĐBSH.

+ Phía Tây: giáp Lào.

+ Phía Đông: giáp biển Đông rộng lớn.

- Ý nghĩa:

+ Bắc Trung Bộ là cầu nối giữa các tỉnh phía Bắc và phía Nam của đất nước.

+ Là cửa ngõ của các nước láng giềng ra biển Đông.

+ Dễ dàng giao lưu, phát triển kinh tế với Đồng bằng sông Hồng là vùng có nền kinh tế phát triển năng động, văn hóa, khoa học kĩ thuật phát triển.

*Duyên Hải Nam Trung bộ

- Khái quát:

+ Vùng có lãnh thổ hẹp ngang, vùng biển rộng.

+ Các tỉnh, thành phố: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận.

- Vị trí tiếp giáp:

+ Phía Bắc giáp Bắc Trung Bộ.

+ Phía Tây Bắc giáp Lào.

+ Phía Tây Nam: giáp Đông Nam Bộ.

+ Phía Đông, Đông Nam: giáo biển Đông. 

+ Phía Tây, Tây Nam: giáp Tây Nguyên.

+ Có nhiều đảo, và quần đảo lớn nhỏ: trong đó có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

- Ý nghĩa:

+ Vị trí trung chuyển giữa hai miền Bắc- Nam, nối Tây Nguyên với các cảng biển phía Đông-> thuận lợi cho giao thông và trao đổi hàng hóa.

+ Các đảo và quần đảo có tầm quan trọng về kinh tế và quốc phòng đối với cả nước.

*Tây Nguyên

- Khái quát:

+ Diện tích: 54.475km2 .

+ Dân số: 4,4 triệu người (2002).

+ Gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng.

- Vị trí tiếp giáp:

+ Phía Đông giáp Duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Phía Nam giáp Đông Nam Bộ.

+ Phía Tây giáp Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia.

+ Là vùng duy nhất không giáp biển.

- Ý nghĩa:

+ Tây Nguyên dễ dàng tiếp nhận nguồn vật tư kĩ thuật, thiết bị, lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng từ các vùng khác chuyển đến. Ngược lại nguồn nguyên liệu của vùng cũng dễ dàng vận chuyển đến thị trường tiêu thụ.

+ Giao lưu, buôn bán với các nước trong tiểu vùng sông Mê Kông.

+ Có vị trí quan trọng về mặt an ninh quốc phòng.






Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Các bạn giúp mình bài này mình cần gấp KHÔNG CÓ đoạn văn đâu!!!!! Có một câu chuyện như sau: Một tù trưởng Cherokee đưa hai đứa cháu của mình vào rừng dạo chơi. Sau một lúc đi dạo, ba ông cháu ngồi nghỉ bên một gốc cây và ông bắt đầu nói với hai đứa trẻ: “Có một cuộc chiến tồi tệ đang xảy ra ở bên trong ông. Đây là cuộc chiến giữa hai con sói. Một bên là con sói của nỗi sợ hãi, đều giả, kiêu ngạo và tham lam. Bên kia là con sói của lòng dũng cảm, tử tế, khiêm nhường và yêu thương”. Hai đứa trẻ im lặng lắng nghe câu chuyện của ông cho đến khi thấy ông bảo rằng: “Cuộc chiến đang xảy ra giữa hai con sói này cũng đang diễn ra trong các cháu, không khác gì mọi người”. Hai đứa trẻ suy nghĩ một lúc rồi hỏi vị tù trưởng: “Ông ơi, vậy con sói nào sẽ chiến thắng?”. Người ông nhẹ nhàng nói: “Con sói mà cháu đang nuôi dưỡng.” (Theo “Sau này con sẽ hiểu” – Marc Gellman) Câu 1: Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn trên và cho biết dấu hiệu nhận biết của nó. Câu 2: Trong câu chuyện với hai đứa trẻ, tù trưởng Cherokee luôn nhắc đến “một cuộc chiến”. Em hiểu cuộc chiến này là gì? Từ đây, em hãy cho biết ý nghĩa câu chuyện này cần được hiểu theo nghĩa tường minh hay hàm ý? Câu 3: Nếu được lựa chọn một nhan đề cho câu chuyện, em sẽ lựa chọn như thế nào? Câu 4. Xác định và chỉ rõ 2 phép liên kết có trong đoạn văn trên.

10 lượt xem
2 đáp án
9 giờ trước