Những vấn đề về quy trình trong đàm phán là gì? Cho ví dụ?

2 câu trả lời

Chuẩn bị là công việc quan trọng và cần thiết trước khi làm bất cứ điều gì. Đối với đàm phán, chuẩn bị còn là công việc thiết yếu để đàm phán thành công. Chuẩn bị giúp cho người đàm phán sự tự tin cần thiết khi đàm phán. Ngược lại, nếu không chuẩn bị hoặc chuẩn bị không chu đáo sẽ khiến người đàm phán bị động, bộc lộ điểm yếu và có thể rơi vào thế bất lợi.

Chuẩn bị đàm phán bao gồm các công việc cụ thể sau:

  • Xác định các mục tiêu đàm phán

Một trong những nguyên nhân đàm phán thất bại đó là vì xác định sai mục tiêu hoặc đặt mục tiêu không khả thi. Do vậy cần xác định đúng mục tiêu đàm phán của mình là gì.

  • Xác định nhu cầu: Đàm phán là để thoả mãn một nhu cầu nào đó vì vậy hiểu rõ nhu cầu cũng chính là cơ sở cho việc xác định mục tiêu đàm phán. Người đàm phán cần hiểu rõ mình thực sự cần gì. Cần phân biệt rõ những điều mình cần với những điều mình muốn.
  • Ví dụ: Do công việc kinh doanh của Công Ty TNHH Công Nghệ In & Bao Bì Việt Đức ngày càng phát triển. Công ty chuyên kinh doanh sản xuất bao bì giấy, các hoạt động in ấn tờ rơi, card, in bao bì các loại…Hiện nay, công ty ký kết được nhiều hợp đồng lớn đồng thời với định hướng mở rộng sản xuất đổi mới công nghệ nên công ty cần tìm một địa điểm mới để đặt xưởng sản xuất thứ hai của công ty. Thành được giao nhiệm vụ tìm địa điểm mới để phục vụ việc mở xưởng sản xuất của công ty. Giám đốc cho Thành biết ông cần một mặt bằng rộng khoảng 1000 m2 trong bán kính cách trụ sở công ty (Số 1A, Phố Phùng Chí Kiên, P. Nghĩa Đô, Q. Cầu Giấy, Hà Nội) không quá 100km hoặc thuận tiện giao thông, nguồn điện ổn định và đảm bảo. Có hợp đồng thuê lâu dài từ 10 năm trở lên, có khung nhà xưởng cơ bản và kiên cố xa khu dân cư và không có tranh chấp khiếu lại của dân cư. Giá mặt bằng khoảng 150 triệu đồng/ năm/ 1000m2 và cần giao mặt bằng trước quý 1 năm sau.
  • Thành đã xác định nhu cầu thực sự của công ty như sau:

Mong muốnNhu cầuRộng khoảng 1000 m2Đủ diện tích để công ty triển khai máy móc thiết bị và quản lý vận hànhVị trí các trụ sở công ty không quá 100Km hoặc thuận tiện giao thôngDễ vận chuyển, lưu khoCó hợp đồng 10 năm trở lên, xa khu dân cư và không có tranh chấp khiếu lại của dân cưỔn định , lâu dàiCó khung nhà xưởng kiên cốBảo vệ và tiết kiệm chi phí xây dựng ban đầuGiá thuê 150 triệu đồng/ năm/1000m2Tiết kiệm chi phíBàn giao trước quý 1 năm sauCông ty cần thời gian triển khai máy móc thiết bị, lắp đặt nhà xưởngCó nguồn điệnPhục vụ hoạt động của nhà xưởng.

Hiểu đúng nhu cầu của công ty xẽ giúp Thành linh hoạt trong việc tìm mặt bằng mới để công ty mở thêm xưởng sản xuất. Ví dụ: Thành có thể tìm thấy một mặt bằng cách trụ sở công ty trên 100Km nhưng nằm cạnh cao tốc rất thuận tiện vận chuyển thì lúc đó có thể bỏ qua yêu cầu cách trụ sở công ty không quá 100km.

Như vậy xác định đúng nhu cầu thực sự giúp người đàm phán không mất định hướng trong quá trình đàm phán và linh hoạt hơn trong việc tìm ra các giải pháp thoả mãn nhu cầu đạt được mục tiêu.

  • Xác định các phạm vi đàm phán: Việc tất cả các mong muốn đều được đáp ứng thường hiếm khi xảy ra. Trong đàm phán, mong muốn của chúng ta thường bị giới hạn bởi mong muốn của đối tác đàm phán. Luôn nhớ, đàm phán là quá trình trao đổi lợi ích giữa các bên vì vậy người đàm phán cần chuẩn bị trao đổi.

Chuẩn bị trao đổi nghĩa là phải xác định được mức độ nhượng bộ trong mỗi mong muốn và những mong muốn nào có thể hy sinh, những mong muốn nào thì không thể. Để làm được điều đó cần phải xác định phạm vi các mong muốn của mình. Chúng ta xẽ ngưng đàm phám nếu vượt qua giới hạn đó.

  • Ví Dụ: Ta có thể sác định phạm vi mong muốn về vùng nguyên liệu mới của Công Ty TNHH Công Nghệ In & Bao Bì Việt Đức như sau:

Mong muốnTối thiêuLý tưởngTối đaDiện tích900 m21000m21100m2Vị tríCách trụ sở công ty trên 100km nhưng thuận tiện giao thôngTrong bán kính trụ sở công ty 100kmThời hạn hợp đồng10 năm10-20 năm50 nămGiá thuê150 tr/n/1000m2160 tr/n/1000m2Thời gian nhận bàn giaoTừ bây giờ đến nửa đàu quý 1 năm sauTrước quý 1 năm sau.Mặt bằng thuộc khu vựcKhông thuộc khu công nghiệpNằm trong khu công nghiệpCó khung nhà xưởng kiên cốKhông có khung nhà xưởng kiên cốCó khung nhà xưởng kiên cốCó nguồn điệnCó nguồn điện ( không phải điện lưới)Có điện lưới

Chuẩn bị là công việc quan trọng và cần thiết trước khi làm bất cứ điều gì. Đối với đàm phán, chuẩn bị còn là công việc thiết yếu để đàm phán thành công. Chuẩn bị giúp cho người đàm phán sự tự tin cần thiết khi đàm phán. Ngược lại, nếu không chuẩn bị hoặc chuẩn bị không chu đáo sẽ khiến người đàm phán bị động, bộc lộ điểm yếu và có thể rơi vào thế bất lợi.

Chuẩn bị đàm phán bao gồm các công việc cụ thể sau:

  • Xác định các mục tiêu đàm phán

Một trong những nguyên nhân đàm phán thất bại đó là vì xác định sai mục tiêu hoặc đặt mục tiêu không khả thi. Do vậy cần xác định đúng mục tiêu đàm phán của mình là gì.

  • Xác định nhu cầu: Đàm phán là để thoả mãn một nhu cầu nào đó vì vậy hiểu rõ nhu cầu cũng chính là cơ sở cho việc xác định mục tiêu đàm phán. Người đàm phán cần hiểu rõ mình thực sự cần gì. Cần phân biệt rõ những điều mình cần với những điều mình muốn.
  • Ví dụ: Do công việc kinh doanh của Công Ty TNHH Công Nghệ In & Bao Bì Việt Đức ngày càng phát triển. Công ty chuyên kinh doanh sản xuất bao bì giấy, các hoạt động in ấn tờ rơi, card, in bao bì các loại…Hiện nay, công ty ký kết được nhiều hợp đồng lớn đồng thời với định hướng mở rộng sản xuất đổi mới công nghệ nên công ty cần tìm một địa điểm mới để đặt xưởng sản xuất thứ hai của công ty. Thành được giao nhiệm vụ tìm địa điểm mới để phục vụ việc mở xưởng sản xuất của công ty. Giám đốc cho Thành biết ông cần một mặt bằng rộng khoảng 1000 m2 trong bán kính cách trụ sở công ty (Số 1A, Phố Phùng Chí Kiên, P. Nghĩa Đô, Q. Cầu Giấy, Hà Nội) không quá 100km hoặc thuận tiện giao thông, nguồn điện ổn định và đảm bảo. Có hợp đồng thuê lâu dài từ 10 năm trở lên, có khung nhà xưởng cơ bản và kiên cố xa khu dân cư và không có tranh chấp khiếu lại của dân cư. Giá mặt bằng khoảng 150 triệu đồng/ năm/ 1000m2 và cần giao mặt bằng trước quý 1 năm sau.
  • Thành đã xác định nhu cầu thực sự của công ty như sau:

Mong muốnNhu cầuRộng khoảng 1000 m2Đủ diện tích để công ty triển khai máy móc thiết bị và quản lý vận hànhVị trí các trụ sở công ty không quá 100Km hoặc thuận tiện giao thôngDễ vận chuyển, lưu khoCó hợp đồng 10 năm trở lên, xa khu dân cư và không có tranh chấp khiếu lại của dân cưỔn định , lâu dàiCó khung nhà xưởng kiên cốBảo vệ và tiết kiệm chi phí xây dựng ban đầuGiá thuê 150 triệu đồng/ năm/1000m2Tiết kiệm chi phíBàn giao trước quý 1 năm sauCông ty cần thời gian triển khai máy móc thiết bị, lắp đặt nhà xưởngCó nguồn điệnPhục vụ hoạt động của nhà xưởng.

Hiểu đúng nhu cầu của công ty xẽ giúp Thành linh hoạt trong việc tìm mặt bằng mới để công ty mở thêm xưởng sản xuất. Ví dụ: Thành có thể tìm thấy một mặt bằng cách trụ sở công ty trên 100Km nhưng nằm cạnh cao tốc rất thuận tiện vận chuyển thì lúc đó có thể bỏ qua yêu cầu cách trụ sở công ty không quá 100km.

Như vậy xác định đúng nhu cầu thực sự giúp người đàm phán không mất định hướng trong quá trình đàm phán và linh hoạt hơn trong việc tìm ra các giải pháp thoả mãn nhu cầu đạt được mục tiêu.

  • Xác định các phạm vi đàm phán: Việc tất cả các mong muốn đều được đáp ứng thường hiếm khi xảy ra. Trong đàm phán, mong muốn của chúng ta thường bị giới hạn bởi mong muốn của đối tác đàm phán. Luôn nhớ, đàm phán là quá trình trao đổi lợi ích giữa các bên vì vậy người đàm phán cần chuẩn bị trao đổi.

Chuẩn bị trao đổi nghĩa là phải xác định được mức độ nhượng bộ trong mỗi mong muốn và những mong muốn nào có thể hy sinh, những mong muốn nào thì không thể. Để làm được điều đó cần phải xác định phạm vi các mong muốn của mình. Chúng ta xẽ ngưng đàm phám nếu vượt qua giới hạn đó.

  • Ví Dụ: Ta có thể sác định phạm vi mong muốn về vùng nguyên liệu mới của Công Ty TNHH Công Nghệ In & Bao Bì Việt Đức như sau:

Mong muốnTối thiêuLý tưởngTối đaDiện tích900 m21000m21100m2Vị tríCách trụ sở công ty trên 100km nhưng thuận tiện giao thôngTrong bán kính trụ sở công ty 100kmThời hạn hợp đồng10 năm10-20 năm50 nămGiá thuê150 tr/n/1000m2160 tr/n/1000m2Thời gian nhận bàn giaoTừ bây giờ đến nửa đàu quý 1 năm sauTrước quý 1 năm sau.Mặt bằng thuộc khu vựcKhông thuộc khu công nghiệpNằm trong khu công nghiệpCó khung nhà xưởng kiên cốKhông có khung nhà xưởng kiên cốCó khung nhà xưởng kiên cốCó nguồn điệnCó nguồn điện ( không phải điện lưới)Có điện lưới

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân có đoạn: …Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Còn mình thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rỉ xuống hai dòng nước mắt… Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không. Bà lão khẽ thở dài ngửng lên, đăm đăm nhìn người đàn bà. Thị cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo đã rách bợt. Bà lão nhìn thị và bà nghĩ: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta mới lấy đến con mình. Mà con mình mới có vợ được… Thôi thì bổn phận bà là mẹ, bà đã chẳng lo lắng được cho con… May ra mà qua khỏi được cái tao đoạn này thì thằng con bà cũng có vợ, nó yên bề nó, chẳng may ra ông giời bắt chết cũng phải chịu chứ biết thế nào mà lo cho hết được ? Bà lão khẽ dặng hắng một tiếng, nhẹ nhàng nói với “nàng dâu mới” : - Ừ, thôi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng… Tràng thở đánh phào một cái (…) Bà cụ Tứ vẫn từ tốn tiếp lời: - Nhà ta thì nghèo con ạ. Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau làm ăn. Rồi ra may mà ông giời cho khá… Biết thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời ? Có ra thì rồi con cái chúng mày về sau”. Bà lão đăm đăm nhìn ra ngoài. Bóng tối trùm lấy hai con mắt. Ngoài xa dòng sông sáng trắng uốn khúc trong cánh đồng tối. Mùi đốt đống rấm ở những nhà có người chết theo gió thoảng vào khét lẹt. Bà lão thở nhẹ ra một hơi dài. Bà lão nghĩ đến ông lão, nghĩ đến đưa con gái út. Bà lão nghĩ đến cuộc đời cực khổ dài dằng dặc của mình. Vợ chồng chúng nó lấy nhau, cuộc đời chúng nó liệu có hơn bố mẹ trước kia không?... (Trích Vợ nhặt, Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục, 2013,tr 28-29) Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật bà cụ Tứ trong đoạn trích trên. Từ đó, rút ra nhận xét tấm lòng của nhà văn Kim Lân dành cho người nông dân.

2 lượt xem
1 đáp án
13 giờ trước