Những mặt trái của sự phát triển khoa học kỹ thuật và giải pháp khắc phục Giúp em với ạ

2 câu trả lời

Những mặt trái của sự phát triển khoa học kỹ thuật và giải pháp khắc phục là : 

Tiêu cực:ô nhiễm môi trường, hiện tượng trái đất nóng dần lên, những tai nan lao động và tai nạn giao thông, các loại bệnh dịch mới.... và nhất là việc chế tạo nhựng loại vũ khi hiên đại có sức công phá hủy diệt khủng khiếp, có thể tiêu diệt sự sống của loài người . 

Những mặt phải  của sự phát triển khoa học kỹ thuật là : 

- Khoa học cơ bản: Thu những thành tựu trong ngành Toán, Vật lý, Hóa, Sinh được ứng dụng vào kĩ thuật và sản xuất.

- Công cụ sản xuất mới: Máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống máy tự động.

- Tìm ra nguồn năng lượng mới: Năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, thủy triều ...

- Sáng chế ra vật liệu mới: Chất Pôlime

- Cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp đã khắc phục được nạn thiếu lương thực thực phẩm.

- Giao thông vận tải và thông tin liên lạc có máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hỏa siêu tốc, vệ tinh nhân tạo phát sóng truyền hình rất hiện đại.

Cách khắc phục :

Cùng nhau xây dựng môi trường xanh-sạch-đẹp ở mọi nơi mọi lúc, kính cấm sản xuất vũ khí hạt nhân, cắt giảm các khí gây hiệu ứng nhà kính, hạn chế chất thải độc hại… bảo vệ những động vật quý hiếm  bảo tồn và phát triển cho phù hợp quy luật sinh tồn của tự nhiên.

Về điều kiện tự nhiên: - Là đồng bằng rộng lớn nhất nước ta: 39734 km2. - Địa hình bằng phẳng, đất phù sa màu mỡ (1,2 triệu ha), diện tích trồng lúa lớn: 3834,8 nghìn ha (>51% của cả nước). - Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, giàu nhiệt độ và ánh sáng. - Lượng mưa lớn, nguồn nước dồi dào, phong phú. Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. - Có vị trí địa lí thuận lợi: 3 mặt giáp biển............ * Về kinh tế - xã hội: - Dân đông, nguồn lao động dồi dào. - Người dân cần cù, năng động, có kinh nghiệm trồng lúa, thích ứng linh hoạt với nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá. - Nhà nước đầu tư áp dụng đưa tiến bộ khoa học - kĩ thuật vào sản xuất => hàng hoá chiếm lĩnh thị trường. ===>> Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm số 1 về sản xuất lương thực, thực phẩm. Giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn lương thực và xuất khẩu lúa gạo của nước ta