Nhôm oxit tác dụng với axit sùnuric theo PTHH sau : Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2O Tính khối lượng muối nhôm sunfat đc tạo thành nếu đã sử dụng 49 g axit sunfuric nguyên chất tác dụng với 60 g nhôm oxit . Sau phản ứng , chất nào dư ? Khối lượng chất dư đấy là bao nhiêu ? Giúp e vs sao e tính mãi mà chúng nó độc bảo sai r thôi à 😥
2 câu trả lời
Đáp án:
`m_{Al_2(SO_4)_3}` `=` `57` `(g)
`m_{Al_2O_3(dư)}` `=` `43` `(g)`
Giải thích các bước giải:
Theo đề bài : `n_{Al_2O_3}` `=` `\frac{60}{102}` `≈` `0,588` `(mol)`
`n_{H_2SO_4}` `=` `\frac{49}{98}` `=` `0,5` `(mol)`
Phương trình hoá học : `Al_2O_3` + `3H_2SO_4` → `Al_2(SO_4)_3` + `3H_2O`
Phương trình : `1` `3` `1` `(mol)`
Đề bài : `0,588` `0,5` `x` `(mol)`
Lập tỉ lệ : `\frac{0,588}{1}``>``\frac{0,5}{3}`
`⇒` `Al_2O_3` dư , `H_2SO_4` phản úng hết. Mọi tính toán theo số mol của `H_2SO_4` .
Theo phương trình : `n_{Al_2O_3(phản ứng)}` `=` `\frac{0,5×1}{3}` `≈` `0,167` `(mol)`
`→` `n_{Al_2O_3(dư)}` `=` `0,588` `-` `0,167` `=` `0,421` `(mol)`
`⇒` `m_{Al_2O_3(dư)}` `=` `0,421` `×` `102` `≈` `43` `(g)`
Theo phương trình : `n_{Al_2(SO_4)_3}` `=` `x` `=` `\frac{0,5×1}{3}` `≈` `0,167` `(mol)`
`⇒` `m_{Al_2(SO_4)_3}` `=` `0,167` `×` `342` `≈` `57` `(g)`
PTHH: $Al_{2}O_{3}$ + 3$H_{2}SO_{4}$ → $Al_{2}(SO_{4})_{3}$ + 3$H_{2}O$ (1)
+) $n_{H_{2}S{O_{4}}}$ = $\frac{49}{98}$ = 0,5 ( mol )
+) $n_{Al_{2}{O_{3}}}$ = $\frac{60}{102}$ = $\frac{10}{17}$ ( mol )
NX: $\frac{0,5}{3}$ < $\frac{10}{17}$ ⇒ $\left \{ {{n_{H_{2}S{O_{4}}} hết} \atop {n_{Al_{2}{O_{3}}} dư}} \right.$
Từ (1) ⇒ $n_{Al_{2}(SO_{4})_{3}}$ = $\frac{1}{3}$ × $n_{H_{2}S{O_{4}}}$ = $\frac{1}{3}$ × 0,5 = $\frac{1}{6}$ ( mol )
⇒ $m_{Al_{2}(SO_{4})_{3}}$ = $\frac{1}{6}$ × 342 = 57 ( g )
+) Từ (1) ⇒ $n_{Al_{2}O_{3}}$ = $n_{Al_{2}(SO_{4})_{3}}$ = $\frac{1}{6}$ ( mol )
⇒ $m_{Al_{2}O_{3}}$ phản ứng = $\frac{1}{6}$ × 102 = 17 ( g )
⇒ $m_{Al_{2}O_{3}}$ dư = $m_{Al_{2}O_{3}}$ - $m_{Al_{2}O_{3}}$ phản ứng = 60 - 17 = 43 ( g )
Xin 5sao và tlhn nha bạn!