+ Nhỏ giọt mực vào li nước, mở lọ nước hoa có hiện tượng gì xảy ra? Hiện tượng đó gọi là? + Khi cho nước nóng vào lá trà khô có hiện tượng gì xảy ra? Hiện tượng đó gọi là? + Ngâm rau sống vào nước muối đặc có hiện tượng gì xảy ra? Tại sao? + Hình dạng hồng cầu khi cho vào nước cất và khi cho vào nước muối có gì khác so với tế bào hồng cầu bình thường? Môi trường nước cất và nước muối là môi trường gì? Định nghĩa. + Một số loài tảo biển có nồng độ iot bên trong tế bào cao gấp 1000 lần so với môi trường ngoài nhưng iot nước biển vẫn di chuyển qua màng sinh chất – thuộc kiểu vận chuyển nào? Vì sao? + Ở ống thận, nồng độ glucozo thấp hơn trong máu nhưng glucozo vẫn được hấp thụ vào máu là do? (Urê ngược lại) + Cơ chế ăn của trùng amip, trùng giày thuộc hình thức vận chuyển nào?

2 câu trả lời

+ Nhỏ giọt mực vào li nước, mở lọ nước hoa có hiện tượng gì xảy ra? Hiện tượng đó gọi là?

-Nhỏ một giọt mực vào li nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong li nước đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách.

-Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao.

⇒Đây là hiện tượng khuếch tán

+ Khi cho nước nóng vào lá trà khô có hiện tượng gì xảy ra? Hiện tượng đó gọi là?

-Khi cho nước nóng vào lá trà khô bề mặt nước tiếp xúc với không khí, cho phép các phân tử thoát ra các phân tử trong một cốc nước không có đủ nhiệt năng để thoát khỏi chất lỏng. Nhưng khi có đủ nhiệt độ, chất lỏng sẽ nhanh chóng chuyển thành dạng hơi (xem điểm sôi). Khi các phân tử va chạm với nhau, chúng chuyển hóa năng lượng cho nhau ở nhiều mức độ đa dạng, phụ thuộc vào cách các phân tử va chạm vào nhau.

⇒Đây là hiện tượng bay hơi

+ Ngâm rau sống vào nước muối đặc có hiện tượng gì xảy ra? Tại sao?

- Nước muối là môi trường ưu trương nên các vi sinh vật sẽ bị mất nước gây co nguyên sinh do đó vi sinh vật không phân chia được.

- Thuốc tím có tính oxi hóa mạnh gây ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật. 

+ Hình dạng hồng cầu khi cho vào nước cất và khi cho vào nước muối có gì khác so với tế bào hồng cầu bình thường? Môi trường nước cất và nước muối là môi trường gì? Định nghĩa.

-Khi cho tế bào vào hồng cầu vào nước, thì do nồng độ chất tan trong môi trường nước cất nhỏ hơn so với môi trường trong hồng cầu (môi trường nhược trương) nên nước sẽ vận chuyển từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao. Vì vậy, hồng cầu sẽ bị trương ra (phồng to), rồi vỡ ra.

- Môi trường nước cất là môi trường nhược trương

- Môi trường nước muối là môi trường đẳng trương

-Địch nghĩa:

+Môi trường ưu trương: môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ của chất tan cao hơn nồng độ của chất tan trong tế bào →chất tan có thể di chuyển từ môi trường bên ngoài vào bên trong tế bào hoặc nước có thể di chuyển từ bên trong ra bên ngoài tế bào.

+ Môi trường đẳng trương: môi trường bên ngoài có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan trong tế bào.

+ Môi trường nhược trương: môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ của chất tan thấp hơn nồng độ của chất tan trong tế bào. Chất tan không thể di chuyển từ môi trường bên ngoài vào bên trong tế bào được hoặc nước có thể di chuyển từ bên ngoài vào trong tế bào.

+ Một số loài tảo biển có nồng độ iot bên trong tế bào cao gấp 1000 lần so với môi trường ngoài nhưng iot nước biển vẫn di chuyển qua màng sinh chất – thuộc kiểu vận chuyển nào? Vì sao?

 Đây là quá trình vận chuyển chủ động các chất sẽ đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp , và có tiêu tốn năng lượng vì:

-Nồng độ iôt trong tế bào tảo cao gấp 1000 lần nồng độ iôt trong nước biển, nhưng iôt vẫn được vận chuyển từ nước biển qua màng vào trong tế bào tảo.

-Tại ống thận, tuy nồng độ glucozo trong nước tiểu thấp hơn trong máu nhưng glucozo trong nước tiểu vẩn được thu hồi trở về máu.

+ Ở ống thận, nồng độ glucozo thấp hơn trong máu nhưng glucozo vẫn được hấp thụ vào máu là do?

Glucozo là chất dinh dưỡng cần thiết nên cần phải hấp thụ lại vào máu bằng sự vận chuyển tích cực

+ Cơ chế ăn của trùng amip, trùng giày thuộc hình thức vận chuyển nào?

Cơ chế ăn của trùng amip, trùng giày thuộc hình thức vận chuyển thụ động

+ Nhỏ giọt mực vào li nước, mở lọ nước hoa có hiện tượng gì xảy ra? Hiện tượng đó gọi là?

-Nhỏ một giọt mực vào li nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong li nước đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách.

-Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao.

⇒Đây là hiện tượng khuếch tán

+ Khi cho nước nóng vào lá trà khô có hiện tượng gì xảy ra? Hiện tượng đó gọi là?

-Khi cho nước nóng vào lá trà khô bề mặt nước tiếp xúc với không khí, cho phép các phân tử thoát ra các phân tử trong một cốc nước không có đủ nhiệt năng để thoát khỏi chất lỏng. Nhưng khi có đủ nhiệt độ, chất lỏng sẽ nhanh chóng chuyển thành dạng hơi (xem điểm sôi). Khi các phân tử va chạm với nhau, chúng chuyển hóa năng lượng cho nhau ở nhiều mức độ đa dạng, phụ thuộc vào cách các phân tử va chạm vào nhau.

⇒Đây là hiện tượng bay hơi

+ Ngâm rau sống vào nước muối đặc có hiện tượng gì xảy ra? Tại sao?

- Nước muối là môi trường ưu trương nên các vi sinh vật sẽ bị mất nước gây co nguyên sinh do đó vi sinh vật không phân chia được.

- Thuốc tím có tính oxi hóa mạnh gây ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật. 

+ Hình dạng hồng cầu khi cho vào nước cất và khi cho vào nước muối có gì khác so với tế bào hồng cầu bình thường? Môi trường nước cất và nước muối là môi trường gì? Định nghĩa.

-Khi cho tế bào vào hồng cầu vào nước, thì do nồng độ chất tan trong môi trường nước cất nhỏ hơn so với môi trường trong hồng cầu (môi trường nhược trương) nên nước sẽ vận chuyển từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao. Vì vậy, hồng cầu sẽ bị trương ra (phồng to), rồi vỡ ra.

- Môi trường nước cất là môi trường nhược trương

- Môi trường nước muối là môi trường đẳng trương

-Địch nghĩa:

+Môi trường ưu trương: môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ của chất tan cao hơn nồng độ của chất tan trong tế bào →chất tan có thể di chuyển từ môi trường bên ngoài vào bên trong tế bào hoặc nước có thể di chuyển từ bên trong ra bên ngoài tế bào.

+ Môi trường đẳng trương: môi trường bên ngoài có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan trong tế bào.

+ Môi trường nhược trương: môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ của chất tan thấp hơn nồng độ của chất tan trong tế bào. Chất tan không thể di chuyển từ môi trường bên ngoài vào bên trong tế bào được hoặc nước có thể di chuyển từ bên ngoài vào trong tế bào.

+ Một số loài tảo biển có nồng độ iot bên trong tế bào cao gấp 1000 lần so với môi trường ngoài nhưng iot nước biển vẫn di chuyển qua màng sinh chất – thuộc kiểu vận chuyển nào? Vì sao?

 Đây là quá trình vận chuyển chủ động các chất sẽ đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp , và có tiêu tốn năng lượng vì:

-Nồng độ iôt trong tế bào tảo cao gấp 1000 lần nồng độ iôt trong nước biển, nhưng iôt vẫn được vận chuyển từ nước biển qua màng vào trong tế bào tảo.

-Tại ống thận, tuy nồng độ glucozo trong nước tiểu thấp hơn trong máu nhưng glucozo trong nước tiểu vẩn được thu hồi trở về máu.

+ Ở ống thận, nồng độ glucozo thấp hơn trong máu nhưng glucozo vẫn được hấp thụ vào máu là do?

Glucozo là chất dinh dưỡng cần thiết nên cần phải hấp thụ lại vào máu bằng sự vận chuyển tích cực

+ Cơ chế ăn của trùng amip, trùng giày thuộc hình thức vận chuyển nào?

Cơ chế ăn của trùng amip, trùng giày thuộc hình thức vận chuyển thụ động

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm