Người ta lấy mẫu của 1 giống ngô đem đi trồng có thành phần kiểu hình, kiểu gen như sau: Cây bình thường ( 5AA : 8Aa ), cây bạch tạng (2aa). Hãy xác định cấu trúc di truyền của quần thể đó ở đời F5 trong trường hợp thụ phấn bình thường và trường hợp tự phối ? Trường hợp nào sẽ có kiểu hình bạch tạng nhiều hơn ? Vì sao?

2 câu trả lời

Phương pháp

Nếu cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu là: dAA + hAa + raa = 1 (với d, h, r lần lượt là tỷ lệ KG lần lượt của AA, Aa, aa) thì:

– Tần số alen của quần thể được tính theo công thức:

                           

Trong đó: p(A) + q(a) = 1

– Nếu cấu trúc quần thể ban đầu được cho dưới dạng số lượng cá thể thì tính tần số kiểu gen và áp dụng các công thức trên.

Tần số kiểu gen = số cá thể mang kiểu gen đó : tổng số cá thể

Đáp án:

 ok

Giải thích các bước giải:

cách làm chung

Nếu cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu là: DAA + dHAraa = 1 (với d, h, r lần lượt là tỷ lệ KG lần lượt của AA, Aa, aa) thì:

– Tần số alen của quần thể được tính theo công thức:                     

Trong đó: p(A) + q(a) = 1

– Nếu cấu trúc quần thể ban đầu được cho dưới dạng số lượng cá thể thì tính tần số kiểu gen và áp dụng các công thức trên.

Tần số kiểu gen = số cá thể mang kiểu gen đó : tổng số cá thể

xin hay nhất nhận giải mọi bài tập *duynghia69,maithichdh luôn sẵn sàng,on mọi lúc,giải luôn đúng* ^-^

Câu hỏi trong lớp Xem thêm