Nêu nguyên nhân, hậu quả, cách khắc phục lũ lụt ở Ấn Độ ?

2 câu trả lời

Nguyên nhân:

-Do lãnh thổ phía Nam bao quanh bởi biển Ấn Độ Dương và Vịnh Ben-gan

-Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa

-Phía Bắc lãnh thổ có sông Hằng chế độ nước không ổn định

-Hoạt động giao thông,sản xuất chặt phá rừng bừa bãi

-Nằm trong vùng cận nhiệt(vùng nhiệt đới)có mưa nhiều và độ ẩm lớn

Hậu quả:

-Làm thiệt hại nặng nề của cải vật chất(trong đó có cả thiệt hại về người)

-Xảy ra lũ lụt diện rộng

-Khó đảm bảo an sinh cuộc sống người dân

Khắc phục:

-Không chặt phá rừng bất hợp pháp

-Tuyên truyền,ngăn chặn những hành động chặt phá rừng bất hợp pháp

-Xây dựng hệ thống đê điều khơi thông thủy lợi

-Có kế hoạch di dời người dân khi có lũ lụt xảy ra

Bang Maharashtra là khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Lực lượng cứu hộ đã phải tạm dừng các hoạt động tìm kiếm người mất tích sau trận lở đất lớn làm sập hàng chục ngôi nhà ngày 24/7. Nỗ lực lúc này là dồn sức để sơ tán những người bị thương và khắc phục sự cố mất điện khi mực nước rút xuống.

Thủ hiến bang Maharashtra, ông Uddhav Thackeray đã mô tả những gì đã xảy ra ở đây là "không thể tưởng tượng nổi". Trong khi đó, phát biểu với báo giới, một số người dân cho biết: "Chúng tôi đã từng chứng kiến những trận lũ lịch sử như năm 2005, nhưng lần này còn tồi tệ hơn".Các chuyên gia cho rằng biến đổi khí hậu đang làm tăng tần suất và cường độ của các trận đại hồng thủy hàng năm, vốn được coi là rất quan trọng để bổ sung các con sông và nước ngầm nhưng cũng là nguyên nhân gây tàn phá trên diện rộng.