Nêu chính trị - xã hội và kết quả của bà vương triều vương triều gúp ta , hồi giáo đê li và Vương triều Mo gôn ( mình đang cần gấp giúp mình nha )
2 câu trả lời
Chính sách cai trị của Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của chế độ phong kiến ờ miền Bắc Ấn Độ cả về kinh tế, xã hội và văn hoá.
- Về kinh tế : cư dân Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt, kinh tế nông nghiệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ.
- Xã hội: xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp-ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.
- Văn hoá : dưới thời Vương triều Gúp-ta, nền văn hoá Ấn đạt nhiều thành tựu to lớn... (phần chữ in nghiêng nhỏ tr. 16, SGK).
- Chính sách cai trị của Vương triều Hồi giáo Đê-li (của người Hồi giáo): quý tộc Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, cấm đoán đạo Hin-đu, khiến mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc.
- Chính sách cai trị của Vương triều Ấn Độ Mô-gôn (của người Mông cổ) : xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá.
*Vương triều gúp - ta ( IV-VI)
+ Là thời kì thống nhất , phục hưng và phát triển , người Ấn Độ biết sử dụng công cụ = sắt rộng rãi
+ Đầu thế kỉ VI, vương triều gúp-ta bị diệt vong , Ấn Độ bị nước ngoài xâm lược và thống trị
*Vương triều hồi giáo Đê -LI ( XII-XVI) :
- Thế kỉ XII-XVI , người Thổ Nhĩ Kỳ lập vương triều hồi giáo Đê-Li
- người hồi giáo đã cắm đạoHIN-ĐU , chiếm đoạt ruộng đất
=>> Mâu thuẫn dân tộc trở nên căng thẳng
Tên vương triều : Vương triều hồi giá ĐÊ-LI và vương triều ẤN ĐỘ MÔ-GÔN
giống nhau : đều là vương triều ngoại tộc , ấn độ
Khác nhau : Mang theo đạo hồi , phân biệt tôn giáo và sắc tộc ( vương triều hồi giáo đê li ) Không mang theo tôn giáo , hòa hợp dân tộc ( vương triều ấn độ mô -gôn )
Thời gian : Vương triều
-TK IV-VI vương triều gúp - ta
-TK VI XII ngoại bang thống trị
- TK XII XVI vương triều hồi giáo đê -li
-TK XVI => XIX Vuong triều Mô - Gôn
-TK XĨ=> về sau Thực dân anh thống trị
Lĩnh vực : Thành tựu văn hóa
Chữ viết : Chữ phạn
Tôn giáo : Hin đu , phật giáo, kinh Vê-đa , bà - la-môn
Văn học : Có nhiều thể loại giáo lí , chính luận , pháp luật
Kiến trúc : Hin-đu ( đền ) , phật giáo ( chùa )