Năm học: 2021 2022 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 – Phân môn: Vật lý Chủ đề 1: CÁC PHÉP ĐO 1. Đổi được các đơn vị đo chiều dài, đo khối lượng. 2. Giới hạn đo (HĐ) của dụng cụ đo là gì ? 3. Xác định được GHĐ đo của thước, của cân, của nhiệt kế. 4. Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo là gì ? 5. Xác định được ĐCNN đo của thước, của cân, của nhiệt kế. 6. Đọc được kết quả đo trên các dụng cụ thước, cân, nhiệt kế. 7. Chỉ ra được sự khác nhau giữa thang nhiệt độ Celsius và thang nhiệt độ Fahrenheit. 8. Đôi được nhiệt độ °C sang °F, và ngược lại đôi được nhiệt độ °F sang °C.

1 câu trả lời

giải thích các bước giải:

1.

Bảng đơn vị đo độ dài

Lớn hơn mét                       Mét                   Nhỏ hơn mét

km;hm;dam                         m                      dm;cm;mm

2.

Giới hạn đo của dụng cụ đo là độ dài lớn nhất trên dụng cu đó.

Thường thì: Nó có số tận là bao nhiêu thì đó là giới hạn đo.

Hay nói cách khác giới hạn đo là khoảng cách giữa hai đầu mút có chia vạch của dụng cu đo đó

3. GHĐ: khối lượng lớn nhất cân có thể đo được

4,5.ĐCNN: khối lượng giữa hai vạch liên tiếp

6.Đọc được kết quả đo trên các dụng cụ thước, cân, nhiệt kế.

7.Trong thang đo Celsius, điểm sôi của nước là 100 ° C  điểm đóng băng là 0 ° C, trong khi ở thang đo Fahrenheitnhiệt độ sôi của nước được đo ở 212 ° F và điểm đóng băng ở 32 ° F. Đây là điểm quan trọng phân biệt cả hai. Celsius là cách đơn giản nhất để đo nhiệt độ. ...

8.Công thức đổi độ C sang độ F Bạn chỉ cần thay giá trị nhiệt độ tính theo độ C vào công thức trên và thực hiện phép tính là có thể đổi nó sang độ F. Chẳng hạn, nếu muốn biết 1 độ C bằng bao nhiêu độ F, bạn thực hiện phép tính như sau: 1 độ C = ((1 x 1,8) + 32) độ F = 33,8 độ F.

Chênh lệch nhiệt độ 1°F tương đương với chênh lệch nhiệt độ 0,556°C đó là cách đôi được nhiệt độ °F sang °C.