Một trong những cơ sở không tạo nên nét chung về mặt văn hóa của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á là A. Cư dân Đông Nam Á có chung là nền tảng văn hóa Nam Á B. Lấy sản xuất nông nghiệp lúa nước làm phương thức hoạt động chân váy trắng C. Chịu ảnh hưởng chung của văn hóa Ấn Độ D. Có nền kinh tế công thương phát triển hơn so với nông nghiệp

2 câu trả lời

Một trong những cơ sở không tạo nên nét chung về mặt văn hóa của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á là

A. Cư dân Đông Nam Á có chung là nền tảng văn hóa Nam Á

B. Lấy sản xuất nông nghiệp lúa nước làm phương thức hoạt động chân váy trắng

C. Chịu ảnh hưởng chung của văn hóa Ấn Độ

D. Có nền kinh tế công thương phát triển hơn so với nông nghiệp

-- Hầu hết các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á có nền tảng kinh tế chung là phát triển nông nghiệp, thủy lợi,... từ đó dẫn đến sự đoàn kết (cùng nhau đắp đê điều; cần người lãnh đạo để bảo vệ, dẫn dắt bộ tộc - nền tảng của phong kiến) và là khởi đầu cho văn hóa phong kiến. Chính sự phát triển của công thương nghiệp dần lớn mạng và phát triển hơn so với nền nông nghiệp tạo nên sự khác biệt về mặt văn hóa của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á.

Một trong những cơ sở không tạo nên nét chung về mặt văn hóa của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á là

A. Cư dân Đông Nam Á có chung là nền tảng văn hóa Nam Á

B. Lấy sản xuất nông nghiệp lúa nước làm phương thức hoạt động chân váy trắng

C. Chịu ảnh hưởng chung của văn hóa Ấn Độ

D. Có nền kinh tế công thương phát triển hơn so với nông nghiệp

Giải thích:  Ta thấy câu A, B, C đều thể hiện đặc điểm chung về mặt văn hoá của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á, trong khi đó câu D lại nói về đặc điểm chung về mặt văn hoá của thành thị trung đại phương Tây cũng như nói về sự khác biệt của một số nước Đông Nam Á so với các nước khác. Do đó D không phải nét chung của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.

⇒ Chọn D

Câu hỏi trong lớp Xem thêm