Một quả cầu kim loại có trọng lượng 4N sau khi nhúng ngập dầu trọng lượng của nó là 2,8N a.Vì sao có sự chênh lệch đó b.Tính thể tích quả cầu và khối lượng riêng của chất làm nó. Biết trọng lượn riêng của dầu là 8000N/m3 c. Quả cầu dc làm rỗng . Tính thể tích tối thiểu phần rỗng để quả cầu bắt đầu nổi trên mặt nước
2 câu trả lời
Đáp án:
a) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm hoàn toàn trong nước là :
FA = P - P1 = 40,5 - 25,5 = 15 (N)
b) Gọi thể tích của vật là V
Theo công thức tính lực đẩy Acsimet
=> V = FA : dn = 15 : 10000 = 0,0015 (m3)
b) Theo công thức tính trọng lượng riêng
=> Trọng lượng riêng của chất làm vật là :
dv = P : V = 40,5 : 0,0015 = 27000 (N/m3)
=> Khối lượng riêng của chất làm vật là :
Dv = dv : 10 = 27000 : 10 = 2700 (kg/m3)
Vật khối lượng riêng của chất làm vật là 2700kg/m3 (nhôm)
Thik thì like nha
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
Bài 1: Vr = 0,0018m³
Bài 2: Quả cầu kẽm là quả cầu rỗng.
Giải thích các bước giải:
Bài 1: Thể tích phần vật chiếm chỗ là:
FA=P⇔dn.Vc=10ms⇔10Dn.12V=10ms⇔V=2msDn=2.2,51000=0,005m3
Thể tích phần đặc là:
Vd=msDs=2,57800=0,0032m3
Thể tích phần rỗng là:
Vr=V−Vd=0,005−0,0032=0,0018m3
Bài 2: Vì khi nhúng nước, quả cầu kẽm chịu thêm tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét nên độ chênh lệch trọng lượng của quả cầu chính bằng độ lớn của quả cầu bằng kẽm.
Lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn là:
FA=P−P′=3,6−2,8=0,8N
Thể tích của quả cầu là:
V=FAdn=0,810000=0,00008m3
Với thể tích vừa tính, quả cầu kẽm đặc sẽ có khối lượng là:
P=dk.V=72000.0,00008=5,76N>3,6N
Vậy quả cầu kẽm là quả cầu rỗng vì trọng lượng thật nhỏ hơn trọng lượng của quả cầu đặc.
Giải thích các bước giải: