Một học sinh muốn nâng một thùng gỗ có trọng lượng 300N từ mặt đất lên độ cao 1 m a, Tính khối lượng thùng gỗ . Đưa thùng gỗ lên mặt trăng thì khối lượng là bao nhiêu ? b, Nếu dùng tay trực tiếp nâng vật thì học sinh đó dùng tối thiểu là bao nhiêu ? c, Dùng một tấm ván để làm mặt phẳng nghiêng cao 1m dài 2m thì học sinh đó chỉ cần dùng một lực nhỏ nhất bằng bao nhiêu? d, Nếu học sinh này muốn chỉ dùng một lực có độ lớn bằng 1/2 độ lớn của lực ở câu b thì có thể dùng tấm ván dài bao nhiêu?

2 câu trả lời

a, Khối lượng thùng gỗ là:

`P=10m=>m=P/10=300/10=30(kg)`

Ta có: Khối lượng trên mặt trăng bằng `1/6` khối lượng trên trái đất

$=>m'=\frac{1}{6}.30=5(kg)$

b, `F=P=300(N)`

c, $F.s=P.h=>F=\frac{P.h}{s}=\frac{300.1}{2}=150(N)$

d, Ta thấy: Lực cần dùng ở câu c bằng `1/2` lực cần dùng ở câu b `(150N=1/2 .300)` nên ta cũng chỉ dùng tấm ván dài 2m

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

a, Khối lượng thùng gỗ là:

`m=P.\frac{1}{10}=30 (kg)`

Đưa thùng gỗ lên mặt trăng thì khối lượng là:

m(trên mặt trăng)=1/6.m(ở trái đất)=1/6.30=5(kg)

b, Dùng lực tối thiểu bằng trọng lượng của vật đó là 300 N.

c, Lực nhỏ nhất để nâng thùng gỗ là:

`F=P.\frac{h}{S}=300.\frac{1}{2}=150 (N)`

d, Dùng tấm ván dài gấp 2 lần chiều cao.

`\text{I'm proud of being a member of the team Active Activity !}`