Mọi người ơi giúp em với, hôm qua cô có gửi bài hc online nà em lừi ko học Giờ cô gửi bài kt hạn nộp là 14:20 Mọi người làm giùm em nhé Câu 1: Nhiệt độ cao gây ảnh hưởng thế nào đến tinh bột ? Tinh bột sẽ hòa tan vào nước. Tinh bột sẽ bị cháy đen và chất dinh dưỡng sẽ bị tiêu hủy hoàn toàn Tinh bột sẽ bị phân hủy bị biến chấ Tất cả đều đúng Câu 2: Sinh tố nào ít bền vững nhất khi đun nấu? B C A D Câu 3: Chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ bị hao tổn nhiều trong quá trình chế biến ? Chất béo Chất đạm Vitamin Tinh bột Câu 4: Chọn phát biểu sai về các biện pháp bảo quản thực phẩm Cắt lát thịt cá sau khi rửa và không để khô héo Rau, củ ăn sống nên rửa cả quả, gọt vỏ trước khi ăn Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dà Không để ruồi bọ bâu vào thịt cá Câu 5: Muốn cho lượng sinh tố C trong thực phẩm không bị mất trong quá trình chế biến cần chú ý điều gì ? Không nên đun quá lâu Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn Tất cả đều đúng Câu 6: Thông tin sai về các chất dinh dưỡng của cá là: Giàu chất béo. Giàu chất đạm. Cung cấp Vitamin A, B, D. Cung cấp chất khoáng, phospho, iod. Câu 7: Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất đi sinh tố nào? Sinh tố A. Sinh tố B1. Sinh tố D. Sinh tố E. Câu 8: Chất đường sẽ bị biến mất, chuyển sang màu nâu, có vị đắng khi đun khô đến nhiệt độ: 100oC. 150oC. 180oC. 200oC. Câu 9: Các sinh tố sau dễ tan trong chất béo, trừ: Sinh tố C. Sinh tố A. Sinh tố D. Sinh tố K. Câu 10: Lượng sinh tố mất đi trong quá trình nấu nướng của sinh tố Caroten là: 50%. 30%. 20%. 10%.
2 câu trả lời
Câu 1: Nhiệt độ cao gây ảnh hưởng thế nào đến tinh bột ?
Tinh bột sẽ hòa tan vào nước.
Tinh bột sẽ bị cháy đen và chất dinh dưỡng sẽ bị tiêu hủy hoàn toàn
Tinh bột sẽ bị phân hủy bị biến chấ
Tất cả đều đúng
Câu 2: Sinh tố nào ít bền vững nhất khi đun nấu?
B
C
A
D
Câu 3: Chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ bị hao tổn nhiều trong quá trình chế biến ?
Chất béo
Chất đạm
Vitamin
Tinh bột
Câu 4: Chọn phát biểu sai về các biện pháp bảo quản thực phẩm
Cắt lát thịt cá sau khi rửa và không để khô héo
Rau, củ ăn sống nên rửa cả quả, gọt vỏ trước khi ăn
Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dà
Không để ruồi bọ bâu vào thịt cá
Câu 5: Muốn cho lượng sinh tố C trong thực phẩm không bị mất trong quá trình chế biến cần chú ý điều gì ?
Không nên đun quá lâu
Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C
Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn
Tất cả đều đúng
Câu 6: Thông tin sai về các chất dinh dưỡng của cá là:
Giàu chất béo.
Giàu chất đạm.
Cung cấp Vitamin A, B, D.
Cung cấp chất khoáng, phospho, iod.
Câu 7: Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất đi sinh tố nào?
Sinh tố A.
Sinh tố B1.
Sinh tố D.
Sinh tố E.
Câu 8: Chất đường sẽ bị biến mất, chuyển sang màu nâu, có vị đắng khi đun khô đến nhiệt độ:
100oC.
150oC.
180oC.
200oC.
Câu 9: Các sinh tố sau dễ tan trong chất béo, trừ:
Sinh tố C.
Sinh tố A.
Sinh tố D.
Sinh tố K.
Câu 10: Lượng sinh tố mất đi trong quá trình nấu nướng của sinh tố Caroten là:
50%.
30%.
20%.
10%.
Câu 1: Nhiệt độ cao gây ảnh hưởng thế nào đến tinh bột ?
Tinh bột sẽ hòa tan vào nước.
Tinh bột sẽ bị cháy đen và chất dinh dưỡng sẽ bị tiêu hủy hoàn toàn
Tinh bột sẽ bị phân hủy bị biến chất
Tất cả đều đúng
Câu 2: Sinh tố nào ít bền vững nhất khi đun nấu? B C A D
Câu 3: Chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ bị hao tổn nhiều trong quá trình chế biến ?Vitamin
Câu 4: Chọn phát biểu sai về các biện pháp bảo quản thực phẩm
Cắt lát thịt cá sau khi rửa và không để khô héo
Câu 5: Muốn cho lượng sinh tố C trong thực phẩm không bị mất trong quá trình chế biến cần chú ý điều gì ?Tất cả đều đúng
Câu 6: Thông tin sai về các chất dinh dưỡng của cá là: Giàu chất béo.
Câu 7: Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất đi sinh tố nào? Sinh tố B1.
Câu 8: Chất đường sẽ bị biến mất, chuyển sang màu nâu, có vị đắng khi đun khô đến nhiệt độ: 180oC.
Câu 9: Các sinh tố sau dễ tan trong chất béo, trừ: Sinh tố C. Sinh tố A. Sinh tố D. Sinh tố K.
Câu 10: Lượng sinh tố mất đi trong quá trình nấu nướng của sinh tố Caroten là: 50%. 30%. 20%. 10%.