Mọi người cho mình hỏi các câu trc nghiệm mình làm đúng chưa/. 1. Để bê trực tiếp một bao xi măng có khối lượng 50kg, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau : A) F = 500N. B) 50N < F <500N. C) F = 50N. D) F < 50N. A 2. Cách nào sau đây làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ? A) Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. B) Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng. C) Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng. D) Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. D 3. Một người dùng một lực 600N để lăn một vật nặng 2500N từ mặt đất lên xe ôtô bằng một mặt phẳng nghiêng. Nếu kê mặt phẳng nghiêng ngắn hơn thì người đó sẽ dùng lực nào trong các lực sau đây ? A) F = 2500N. B) F < 600N. C) F = 600N. D) F >600N. D 4. Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi : A) Khoảng cách OO1 = OO2. B) Khoảng cách OO1 < OO2. C) Khoảng cách OO1 > OO2. D) Cả ba câu trên đều sai. B 5. Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào không thể coi là đòn bẩy ? A) Cái kim. B) Cái cầu thang gác. C) Cái cân đòn. D) Cái kéo. B 6. Người ta sử dụng ròng rọc động trong công việc nào dưới đây : A) Dắt xe máy lên bậc thềm nhà. B) Dịch chuyển tảng đá đi nơi khác. C) Kéo thùng nước từ dưới giếng lên. D) Đưa những vật nặng lên nóc nhà cao tầng. D 7. Trong các máy cơ đơn giản sau đây, máy nào chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực? A) Mặt phẳng nghiêng. B) Đòn bẩy. C) Ròng rọc cố định. D) Ròng rọc động. C 8. Cầu thang là ví dụ máy cơ đơn giản nào trong các máy cơ đơn giản sau đây? A. Đòn bẩy B. Mặt phẳng nghiêng C. Ròng rọc động D. Ròng rọc cố định B 9. Một người dùng lực 400N để đưa vật nặng 1200N từ mặt đất lên xe ô tô bằng một mặt phẳng nghiêng. Nếu sử dụng mặt phẳng nghiêng ngắn hơn thì người đó sẽ dùng lực nào trong các lực nào trong các lực sau đây ? A) F = 1200N. B) F > 400N. C) F = 400N. D) F < 400N. B 1. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn ? A) Trọng lượng của vật tăng. B) Trọng lượng riêng của vật tăng. C) Trọng lượng riêng của vật giảm. D) Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra. D 2. Tại sao khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng ? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. A) Vì khối lượng của vật tăng. B) Vì thể tích của vật tăng. C) Vì khối lượng của vật không thay đổi còn thể tích của vật thay đổi. D) Vì khối lượng của vật không thay đổi còn thể tích của vật giảm. C 3. Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray ? A) Vì không thể hàn hai thanh ray được. B) Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn. C) Vì khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra. D) Vì chiều dài của thanh ray không đủ. C 4. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ? A) Khối lượng của chất lỏng tăng. B) Trọng lượng của chất lỏng tăng. C) Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. D) Thể tích của chất lỏng tăng. C 5.Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi hơ nống không khí đựng trong 1 bình kín A)Thể tích của không khí tăng B)Khối lượng riêng của không khí tăng C)Khối lượng riêng của không khí giảm D)Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra Lỏng, khí, rắn. B 6.Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây,cách nào là đúng? A) Lỏng, khí, rắn B) Khí, lỏng, rắn. C) Rắn, lỏng, khí. D) Khí, rắn, lỏng. C 7. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phòng lên vì : A) Vỏ bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên. B) Vỏ bóng bàn nóng lên, nở ra. C) Không khí trong bóng nóng lên, nở ra. D) Nước nóng tràn qua khe hở vào trong bóng. C 8. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng ? A) Đồng, thủy ngân, không khí. B) Thủy ngân, đồng, không khí. C) Không khí, thủy ngân, đồng. D) Không khí, đồng, thủy ngân. C 9. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một quả cầu bằng đồng ? A) Trọng lượng của quả cầu tăng. B) Trọng lượng của qủa cầu giảm. C) Trọng lượng riêng của quả cầu tăng. D) Trọng lượng riêng của quả cầu giảm. D 10. Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của nước khi đun nước trong một bình thủy tinh ? A) Khối lượng riêng của nước tăng. B) Khối lượng riêng của nước giảm. C) Khối lượng riêng của nước không thay đổi. D) Khối lượng riêng của nước thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng. B

2 câu trả lời

Đáp án:

 BẠN CÓ SAI MẤY CÂU ĐÓ NHÉ

Giải thích các bước giải:

1. Để bê trực tiếp một bao xi măng có khối lượng 50kg, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau :

A) F = 500N.

B) 50N < F <500N.

C) F = 50N.

D) F < 50N.

A - Đúng

2. Cách nào sau đây làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ?

A) Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.

B) Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng.

C) Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng.

D) Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.

D - Sai vì cách đó là tăng độ nghiêng rồi.

    Giảm độ nghiêng nghĩa là góc càng bẹt xuống.

3. Một người dùng một lực 600N để lăn một vật nặng 2500N từ mặt đất lên xe ôtô bằng một mặt phẳng nghiêng. Nếu kê mặt phẳng nghiêng ngắn hơn thì người đó sẽ dùng lực nào trong các lực sau đây ?

A) F = 2500N.

B) F < 600N.

C) F = 600N.

D) F > 600N.

D - Vì độ dài mpn giảm đi thì lực phải tăng

4. Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi :

A) Khoảng cách OO1 = OO2.

B) Khoảng cách OO1 < OO2.

C) Khoảng cách OO1 > OO2.

D) Cả ba câu trên đều sai.

B - Đúng khi lực kéo ở OO2 , trọng lực ở OO1

5. Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào không thể coi là đòn bẩy ?

A) Cái kim.

B) Cái cầu thang gác.

C) Cái cân đòn.

D) Cái kéo.

B -> Đây là ứng dụng của mpn

6. Người ta sử dụng ròng rọc động trong công việc nào dưới đây :

A) Dắt xe máy lên bậc thềm nhà.

B) Dịch chuyển tảng đá đi nơi khác.

C) Kéo thùng nước từ dưới giếng lên.

D) Đưa những vật nặng lên nóc nhà cao tầng.

D - Đưa lên với lực nhỏ hơn và tiện lợi hơn

7. Trong các máy cơ đơn giản sau đây, máy nào chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực?

A) Mặt phẳng nghiêng.

B) Đòn bẩy.

C) Ròng rọc cố định.

D) Ròng rọc động.

C -> RRCĐ giúp thay đổi hướng lực kéo, thuận lợi hơn

8. Cầu thang là ví dụ máy cơ đơn giản nào trong các máy cơ đơn giản sau đây?

A. Đòn bẩy

B. Mặt phẳng nghiêng

C. Ròng rọc động

D. Ròng rọc cố định

B - đúng

9. Một người dùng lực 400N để đưa vật nặng 1200N từ mặt đất lên xe ô tô bằng một mặt phẳng nghiêng. Nếu sử dụng mặt phẳng nghiêng ngắn hơn thì người đó sẽ dùng lực nào trong các lực nào trong các lực sau đây ?

A) F = 1200N.

B) F > 400N.

C) F = 400N.

D) F < 400N.

B - Mpn ngắn hơn thì lực lớn hơn

1. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn ?

A) Trọng lượng của vật tăng.

B) Trọng lượng riêng của vật tăng.

C) Trọng lượng riêng của vật giảm.

D) Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra.

D - Sai vì khi nung nóng thì thể tích vật nở ra (V tăng) mà m ko đổi => D và d giảm

2. Tại sao khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng ? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.

A) Vì khối lượng của vật tăng.

B) Vì thể tích của vật tăng.

C) Vì khối lượng của vật không thay đổi còn thể tích của vật thay đổi.

D) Vì khối lượng của vật không thay đổi còn thể tích của vật giảm.

C - Sai vì thể tích thay đổi nhưng ko nói rõ là tăng hay giảm

3. Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray ?

A) Vì không thể hàn hai thanh ray được.

B) Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.

C) Vì khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra.

D) Vì chiều dài của thanh ray không đủ.

C

4. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?

A) Khối lượng của chất lỏng tăng.

B) Trọng lượng của chất lỏng tăng.

C) Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.

D) Thể tích của chất lỏng tăng.

C - Sai vì chất lỏng nở ra thì V tăng

5.Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi hơ nống không khí đựng trong 1 bình kín

A)Thể tích của không khí tăng

B)Khối lượng riêng của không khí tăng

C)Khối lượng riêng của không khí giảm

D)Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra Lỏng, khí, rắn.

B - Câu này thấy A vs C đều đúng, B sai

6.Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây,cách nào là đúng?

A) Lỏng, khí, rắn

B) Khí, lỏng, rắn.

C) Rắn, lỏng, khí.

D) Khí, rắn, lỏng.

C - Sai

7. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phòng lên vì :

A) Vỏ bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên.

B) Vỏ bóng bàn nóng lên, nở ra.

C) Không khí trong bóng nóng lên, nở ra.

D) Nước nóng tràn qua khe hở vào trong bóng.

C - Đúng

8. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng ?

A) Đồng, thủy ngân, không khí.

B) Thủy ngân, đồng, không khí.

C) Không khí, thủy ngân, đồng.

D) Không khí, đồng, thủy ngân.

C - Đúng

9. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một quả cầu bằng đồng ?

A) Trọng lượng của quả cầu tăng.

B) Trọng lượng của qủa cầu giảm.

C) Trọng lượng riêng của quả cầu tăng.

D) Trọng lượng riêng của quả cầu giảm.

D - Đúng

10. Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của nước khi đun nước trong một bình thủy tinh ?

A) Khối lượng riêng của nước tăng.

B) Khối lượng riêng của nước giảm.

C) Khối lượng riêng của nước không thay đổi.

D) Khối lượng riêng của nước thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng.

B - Đúng

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 Bài 1:

A/ F = 500N.

bài 2:

C) Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng.

bài 3:

D) F >600N.

bài 4:

B) Khoảng cách OO1 < OO2.

bài 5:

B) Cái cầu thang gác.

bài 6:

D) Đưa những vật nặng lên nóc nhà cao tầng.

bài 7:

C) Ròng rọc cố định.

bài 8:

B. Mặt phẳng nghiêng

bài 9:

B) F > 400N.

1/C) Trọng lượng riêng của vật giảm.

2/D) Vì khối lượng của vật không thay đổi còn thể tích của vật giảm.

3/C) Vì khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra.

4/D) Thể tích của chất lỏng tăng.

5/A)Thể tích của không khí tăng

6/B) Khí, lỏng, rắn.

7/C) Không khí trong bóng nóng lên, nở ra.

8/C) Không khí, thủy ngân, đồng.

9/D) Trọng lượng riêng của quả cầu giảm.

10/B) Khối lượng riêng của nước giảm.

 Nhớ tick cho mink câu trả lời hay nhất nha, cảm ơn trước ạ

Câu hỏi trong lớp Xem thêm