Liên Xô bước vào công cuộc khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai trong hoàn cảnh * 10 điểm thiệt hại nặng nề bởi các đòn tấn công của liên quân 14 nước đế quốc (do Mĩ đứng đầu). chịu tổn thất nặng nề trong Chiến tranh thế giới thứ hai và bị các thế lực thù địch chống phá. liên quân 14 nước đế quốc tấn công nhằm tiêu diệt nhà nước cách mạng non trẻ. thu được nhiều lợi nhuận nhờ việc buôn bán vũ khí cho các bên tham chiến. Từ những năm 80 của thế kỉ XX, các công ti có xu hướng sáp nhập và hợp nhất với nhau thành những tập đoàn lớn nhằm mục đích * 10 điểm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. đẩy mạnh xu hướng toàn cầu hoá. thắt chặt quan hệ thương mại quốc tế. hình thành các công ti xuyên quốc gia. Tháng 6/1947, Mĩ thực hiện Kế hoạch Mácsan nhằm mục đích cơ bản là * 10 điểm tạo điều kiện để phục hưng nền kinh tế châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai. tập hợp các nước tư bản Tây Âu vào liên minh kinh tế - chính trị với Mĩ. thực hiện cam kết của Mĩ đối với quân Đồng minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai. tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu. Nội dung nào phản ánh đúng vai trò của Phiđen Cátxtơrô đối với cách mạng Cuba sau Chiến tranh thế giới thứ hai? * 10 điểm Tiến hành cải cách dân chủ, đưa Cuba phát triển theo con đường TBCN. Lãnh đạo cuộc đấu tranh vũ trang lật đo chế độ thực dân cũ của Mĩ. Lãnh đạo nhân dân Cuba đấu tranh lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ. Tiến hành đấu tranh ngoại giao, phá vỡ sự bao vây, cấm vận của Mĩ. Đâu là một trong những mục đích hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc? * 10 điểm Thúc đẩy quan hệ thương mại tự do. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Trừng trị các hoạt động gây chiến tranh. Ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường. Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức * 10 điểm lớn mạnh, hợp tác hiệu quả. phát triển toàn diện. non trẻ, hợp tác lỏng lẻo. liên kết chặt chẽ. Xu thế hòa hoãn Đông - Tây xuất hiện là do * 10 điểm Liên Xô không có đủ sức viện trợ quân sự cho các nước XHCN. phong trào phản đối chiến tranh của nhân dân thế giới ngày càng cao đe dọa Mĩ. Mĩ và Liên Xô bị suy giảm thế và lực trước sự vươn lên của Tây Âu và Nhật Bản. Mĩ và Liên Xô muốn có thời gian hòa hoãn để củng cố lực lượng. Xu thế hòa hoãn Đông - Tây bắt đầu xuất hiện vào khoảng thời gian nào? * 10 điểm Sau khi Chiến tranh Lạnh chấm dứt. Đầu những năm 70 của thế kỉ XX. Cuối những năm 70 của thế kỉ XX. Giữa những năm 70 của thế kỉ XX. Trong nhũng năm 1945 - 1952, nước nào đã chiếm đóng Nhật Bản với danh nghĩa lực lượng Đồng minh? * 10 điểm Mĩ. Pháp. Anh. Liên Xô. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những hạn chế của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) trong quá trình hoạt động? * 10 điểm Sự hợp tác giữa các nước gặp nhiều trở ngại do cơ chế quan liêu, bao cấp. “Khép kín cửa”, không có sự hoà nhập với đời sống kinh tế thế giới. Số lượng các nước thành viên ít, chỉ giới hạn trong các nước dân chủ Đông Âu. Chưa coi trọng đầy đủ việc áp dụng những tiến bộ của khoa học và công nghệ. Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? * 10 điểm Mĩ thu được lợi nhuận lớn từ việc buôn bán vũ khí cho cả hai bên tham chiến. Tài nguyên phong phú; nhân công dồi dào, có trình độ kĩ thuật cao. Chi phí quốc phòng thấp (dưới 1% ngân sách quốc gia). Áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học - kĩ thuật. Nội dung nào sau đây không thuộc chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm năm nước sáng lập ASEAN? * 10 điểm Tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu. Tiến hành “mở cửa” nền kinh tế. Thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài. Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất. Thành công về khoa học - kĩ thuật nào dưới đây gắn liền với tên tuổi của Gagarin? * 10 điểm Nhà du hành vũ trụ đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất. Người đầu tiên thám hiểm Sao Hỏa. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng. Người đã chế tạo thành công vệ tinh nhân tạo. Năm 1945, nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền từ tay kẻ thù nào? * 10 điểm Đế quốc Anh. Đế quốc Pháp và phong kiến tay sai. Phát xít Nhật. Phát xít Nhật và phong kiến tay sai. Ý nghĩa lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ trong những năm 1945 - 1947 là * 10 điểm thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường của nhân dân Ấn Độ. làm cho thực dân Anh không thể thống trị như cũ được nữa. làm suy yếu dần bộ máy thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ. thể hiện sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Quốc đại. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ có âm mưu gì ở khu vực Mĩ Latinh? * 10 điểm Tiến hành các cuộc đảo chính lật đổ chính quyền ở các nước Mĩ Latinh. Biến khu vực Mĩ Latinh trở thành “sân sau” của mình và xây dựng chế độ độc tài thân Mĩ. Dùng áp lực quân sự để ngăn các nước Mĩ Latinh đặt quan hệ ngoại giao với nước khác. Biến các nước Mĩ Latinh thành đồng minh thân cận chống Liên Xô và các nước Đông Âu.
2 câu trả lời
1. Chịu tổn thất nặng nề trong Chiến tranh thế giới thứ hai và bị các thế lực thù địch chống phá.
2. Tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
3. Tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu.
4. Tiến hành cải cách dân chủ, đưa Cuba phát triển theo con đường TBCN.
5. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
6. Non trẻ, hợp tác lỏng lẻo.
7. Mĩ và Liên Xô muốn có thời gian hòa hoãn để củng cố lực lượng.
8. Đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
9. Mĩ.
10. Số lượng các nước thành viên ít, chỉ giới hạn trong các nước dân chủ Đông Âu.
11. Mĩ thu được lợi nhuận lớn từ việc buôn bán vũ khí cho cả hai bên tham chiến.
12. Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.
13. Nhà du hành vũ trụ đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất.
14. Phát xít Nhật.
15. Thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường của nhân dân Ấn Độ.
16. Biến khu vực Mĩ Latinh trở thành “sân sau” của mình và xây dựng chế độ độc tài thân Mĩ.
CHO MIK XIN CTLHN NHÉ
1. Chịu tổn thất nặng nề trong Chiến tranh thế giới thứ hai và bị các thế lực thù địch chống phá.
2. Tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
3. Tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu.
4. Tiến hành cải cách dân chủ, đưa Cuba phát triển theo con đường TBCN.
5. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
6. Non trẻ, hợp tác lỏng lẻo.
7. Mĩ và Liên Xô muốn có thời gian hòa hoãn để củng cố lực lượng.
8. Đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
9. Mĩ.
10. Số lượng các nước thành viên ít, chỉ giới hạn trong các nước dân chủ Đông Âu.
11. Mĩ thu được lợi nhuận lớn từ việc buôn bán vũ khí cho cả hai bên tham chiến.
12. Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.
13. Nhà du hành vũ trụ đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất.
14. Phát xít Nhật.
15. Thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường của nhân dân Ấn Độ.
16. Biến khu vực Mĩ Latinh trở thành “sân sau” của mình và xây dựng chế độ độc tài thân Mĩ.