Lí do ra đời của lịch pháp và thiên văn học ở phương tây

2 câu trả lời

Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học
Những tri thức Thiên văn học và Lịch pháp học ra đời vào loại sớm nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông. Nó gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Để cày cấy đúng thời vụ, những người nông dân luôn phải “trông trời, trông đất”. Dần dần, họ biết đến sự chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng. Đó là những tri thức đầu tiên về thiên văn. Từ tri thức đó, người phương Đông sáng tạo ra lịch. Vì vậy, lịch của họ là nông lịch, một năm có 365 ngày được chia thành 12 tháng

Lúc đầu, cư dân phương Đông biết viết chữ số từ 1 đến 1 triệu bằng những kí hiệu đơn giản. Người Ai Cập cổ đại rất giỏi về hình học. Họ tính được số Pi (71) bằng 3,16 ; tính được diện tích hình tròn, hình tam giác, thể tích hình cầu v.v... Còn người Lưỡng Hà giỏi về số học. Họ có thể làm các phép cộng, trừ, nhân, chia cho tới một triệu. Chữ số mà ta dùng ngày nay, quen gọi là chữ số A-rập, kể cả số 0, là thành tựu lớn do người Ấn Độ tạo nên

xin lời giai hay nhất ༼ つ ◕_◕ ༽つ(❁´◡`❁)☜(゚ヮ゚☜)

*Lí do:

-Do sự hiểu biết,nhận định,kiến thức của người Hi Lạp-Rô ma cổ đại về Trái đất cũng như hệ mặt trời ngày càng chính xác hơn,sâu rộng hơn→Đòi hỏi tạo ra cách tính lịch chính xác hơn,cụ thể hơn so với nông lịch của phương Đông→Phương tây cổ đại đã tạo nên dương lịch với 1 năm có 365 ngày và 1/4

@TriLeCongTri

Câu hỏi trong lớp Xem thêm