Lấy 6 ví dụ về tình huống nguy hiểm. Sau đó, nêu ra cách ứng phó đối vs mỗi tình huống

2 câu trả lời

Vd: tình huống nhà bị cháy rất nhiều nhưng bạn không thể nào chạy ra được hãy lấy một cái mềnh và một cái khăn nhúng nước rồi lấy khăn ước quất vào đầu, mềnh ước chùm lên ngường rồi di chuyển sát mép tường nếu nhà ghỗ thì hãy tìm chỗ trống chạy thật nhanh ra ngoài làm như thế sẽ giúp bạn có tỷ lệ sống sót cao hơn.

-Động đất

-Hỏa hoạn

-Bị bắt cóc

-Đuối nước

-Điện giật

-Bị bắt nạt

Cách ứng phó: (tớ viết theo từng gạch đầu dòng phù hợp và tương ứng với những ví dụ đã nêu trên nhé)

-Bình tĩnh làm theo chỉ dẫn của người lớn, nếu không có người lớn ở bên hoặc chính họ cũng không biết làm thế nào, hãy tránh thật xa cửa sổ, cửa kính, bóng đèn, quạt trần hay những thứ to lớn, chui xuống gầm bàn hoặc ghế, hai tay ôm lấy đầu để bảo vệ, ở nguyên vị trí cho tới khi trận động đất kết thúc.

-Tẩm nước vào khăn mặt, khăn tay hoặc chăn, mền, bịt lên mũi và cúi mình xuống thấp hết mức có thể để hạn chế hít phải khói độc. Men theo mép tường để dễ tìm lối ra, không sử dụng thang máy vì thang máy có thể ngừng hoạt động.

-Hợp tác với kẻ bắt cóc và giữ bình tĩnh tuyệt đối, không khóc lóc la hét hay nhục mạ, nói về vấn đề nhạy cảm, việc này có thể khiến kẻ bắt cóc tức giận nảy sinh ý định xấu. Quan sát xung quanh thường xuyên, tìm cách chạy trốn hoặc liên lạc ra bên ngoài tìm kiếm sự giúp đỡ ngay khi có cơ hội.

-Không cố gắng vùng vẫy, chỉ nín thở và thả lỏng người, vì trong cơ thể người vẫn có không khí nên khi làm vậy cơ thể sẽ tự nổi lên, lúc đó chỉ cần khoát tay nhẹ bơi vào bờ. Nên tập bơi để phòng tránh.

-Khi bị điện giật, cần ngắt cầu dao điện ngay lập tức, dùng vật cách điện như que, gậy gỗ gạt nạn nhân ra khỏi chỗ tiếp xúc với dòng điện, sau đó lập tức đưa nạn nhân đến bệnh viện.

-Khi bị bắt nạt, cần thông báo đến cho cha mẹ, thầy cô hay cơ quan chính quyền địa phương để có cách xử lý kịp thời ngăn chặn hành động này lại.

#Lie