Lập bảng so sánh các chính sách của vương triều Hồi giáo Đê-li và Vương triều Môgôn

2 câu trả lời

Giống nhau: 

- Đều là Vương triều do thế lực ngoại tộc cai trị

- Lãnh thổ Ấn Độ được thống nhất

- Xây dựng nhiều công trình Hồi giáo đặc sắc

Khác nhau:

* Thời gian tồn tại:

- Vương triều hồi giáo Đê-li: 1206 -1526

- Vương triều Mô-gôn: 1526 - 1707

* Sự thành lập:

- Vương triều hồi giáo Đê-li: Người Hồi giáo gốc Trung Á chinh phục các tiểu quốc Ấn - lập nên Vương triều Hồi giáo đóng đô ở Đêli

- Vương triều Mô-gôn: Một bộ phận dân Trung  Á cũng theo đạo Hồi tấn công Ấn Độ - lập nên vương triều Mô-gôn

* Chính sách thống trị:

- Vương triều hồi giáo Đê-li:

+ Thực hiện chính sách kì thị tôn giáo

+ Tác động: mâu thuẫn dân tộc sâu sắc

+ Áp đặt hồi giáo

+ Giành quyền ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại

+ Áp dụng "thuế ngoại đạo"

- Vương triều Mô-gôn:

+ Thực hiện chính sách hòa đồng tôn giáo

+ Tác động: ổn định xã hội, phát triển đất nước

+ Xây dựng khối hòa hợp dân tộc

+ Xây dựng chính quyền mạnh mẽ dựa trên cơ sở lên kết, không phân biệt nguồn gốc quan lại

+ Tiến hành đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng và hợp lý

+ Thống nhất hệ thống cân đong và đo lường

+ Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật 

hương Đông Phương TâyThời gianthành lậpThiên nhiên kỉ thứ VI-III TCNThiên niên kỉ I TCNĐiều kiện tựnhiên+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa nhiều và ổn định. Thuận lợi cho việc trồng trọt.+ Nằm trong lưu vực của cáccon sông lớn chảy nặng phù sa.+ Khí hậu ấm nóng.+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.Kinh tế+ Công nghiệp thâm canh, thủ công nghiệp(làm đồ gốm, dệt vải,..) và chăn nuôigia súc. Ngoài ra còn xây dựng công trình thủy lợi.+ Đất canh tác không màu mỡ.+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.Xã hộiChia làm 3 giai cấp:+Qúy tộc( vua chuyên chế, quý tộc, quan lại, chủ ruộng,tăng lữ): có nhiều quyền thế, bóc lột dân lành.+ Nông dân công xã:tầng lớp xã hội căn bản.+ Nô lệ:chịu sự áp bức, bóc lột của quý tộc.Có 3 giai cấp:+Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.+Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằnglao động của bản thân.+Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục

2.GIỐNG NHAU:
– Cả hai vương triều đều do đế quốc bên ngoài xâm chiếm và xây dựng nên.
– Tạo điều kiện cho văn hóa phát triển.
– Áp bức thống trị nhân dân ẤN ĐỘ -> sự mâu thuẫn giai cấp và dân tộc, làm cho cả 2 triều đại đều suy yếu và sụp đổ.
KHÁC NHAU:
* HỒI GIÁO ĐÊ-LI:
– Năm 1206 người Hồi giáo đến xâm chiếm Ấn Độ và lập ra vương triều Hồi giáo Đê-li
– Chính sách cai trị:
+ Truyền bá, áp đặt đạo hồi, tự dành cho mình quyền ưu tiên trong ruộng đất và địa vị quan lại.
+ Tôn giáo: thi hành chính sách mềm mỏng nhưng vẫn xuất hiện phân biệt tôn giáo.
+ Văn hóa: văn hóa hồi giáo được truyền vào Ấn Độ, xây dựng 1 số công trình kiến trúc mang dấu ấn Hồi giáo và xây dựng kinh đô Đêli thành 1 trong những thành phố lớn nhất thế giới.
* HỒI GIÁO MÔGÔN:
– Vua Ba-bua (gốc Trung Á,tự nhận là dòng dõi Mông Cổ) đến xâm chiếm Ấn Độ lập ra vương triều Mô-gôn (1526-1707)
– Chính sách cai trị: các vua ra sức củng cố theo hướng Ấn Độ hóa, xây dựng đất nước, đưa Ấn Độ đạt đến bước phát triển mới dưới thời vua Acơba (1556-1605)
+ Xây dựng chính quyền mạnh dựa trên liên kết quý tộc, không phân biệt nguồn gốc.
+ Xây dựng khối hòa hợp dân tộc, hạn chế sự phân biệt chủng tộc và tôn giáo, hạn chế sự bóc lột của chủ đất và quý tộc.
+ Đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng đắn và hợp lí, thống nhất đơn vị đo lường.
+ Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa nghệ thuật.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm