Làm thế nào để biểu diễn lực? Thế nào là lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc lấy ví dụ? Nêu tác dụng của lực lấy ví dụ cho tác dụng đó? Thế nào là biến dạng của lò xo lấy ba ví dụ và vật có biến dạng người giống biến dạng của lò xo? Độ giãn của lò xo có mối quan hệ với khối lượng của vật treo như thế nào luật đô la tính bằng công thức nào?

2 câu trả lời

Để biểu diễn lực người ta dùng một mũi tên có: - Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật, gọi là điểm đặt của lực. - Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực. - Độ dài biểu thị cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước. Ví dụ: Lực kéo tác dụng vào một vật trên bàn nằm ngang.  Mũi tên có gốc tại vật, hay điểm đặt của lực tại vật, có phương nằm ngang, có chiều từ trái sang phải, độ dài mũi tên là biểu thị độ lớn của lực. Các lực không tiếp xúc là các lực không yêu cầu bất kỳ kết nối vật lý nào giữa hai đối tượng liên quan. Các lực không tiếp xúc cũng có thể được biểu diễn trong các trường vectơ. Lực hấp dẫn, lực từ, lực điện là một số ví dụ cho các lực không tiếp xúc. Lực tiếp xúc là bất kỳ lực nào yêu cầu tiếp xúc xảy ra. Lực tiếp xúc có mặt ở khắp mọi nơi và chịu trách nhiệm cho hầu hết các tương tác có thể nhìn thấy giữa các tập hợp vật chất vĩ mô. Đẩy xe lên đồi hoặc đá bóng qua phòng là một số ví dụ hàng ngày khi lực tiếp xúc hoạt động. Lực có tác dụng làm biến đổi chuyển động (ngay cả khi vật đang đứng yên, khi chịu tác dụng của một lực nó bắt đầu chuyển động thì cũng nói là lực làm biến đổi chuyển động của vật. Nhưng lực không gây ra chuyển động (khi vật đang chuyển động mà không chịu tác dụng của lực nào thì vật vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đều).VD: Lực làm vật biến đổi chuyển động:              +Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.              +Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng lực của tay ta làm nó biến đổi                   chuyển động.              + Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động đập sâu                   vào tường.          - Lực làm vật biến dạng:              + Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.              +Dùng tay nén hai đầu lò xo lại, ta thấy cả lò xo và tay đều biến dạng              +Khi cái vợt đập vào một quả bóng thì cả vợt lẫn bóng đều bị biến dạng.          - Lực vừa làm vật biến dạng vừa làm vật biến đổi chuyển động:              + Đá trái banh vào tường. Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh                biến đổi chuyển động. Mong cho

Để biểu diễn lực người ta dùng một mũi tên có: - Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật, gọi là điểm đặt của lực. - Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực. - Độ dài biểu thị cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước. Ví dụ: Lực kéo tác dụng vào một vật trên bàn nằm ngang.  Mũi tên có gốc tại vật, hay điểm đặt của lực tại vật, có phương nằm ngang, có chiều từ trái sang phải, độ dài mũi tên là biểu thị độ lớn của lực. Các lực không tiếp xúc là các lực không yêu cầu bất kỳ kết nối vật lý nào giữa hai đối tượng liên quan. Các lực không tiếp xúc cũng có thể được biểu diễn trong các trường vectơ. Lực hấp dẫn, lực từ, lực điện là một số ví dụ cho các lực không tiếp xúc. Lực tiếp xúc là bất kỳ lực nào yêu cầu tiếp xúc xảy ra. Lực tiếp xúc có mặt ở khắp mọi nơi và chịu trách nhiệm cho hầu hết các tương tác có thể nhìn thấy giữa các tập hợp vật chất vĩ mô. Đẩy xe lên đồi hoặc đá bóng qua phòng là một số ví dụ hàng ngày khi lực tiếp xúc hoạt động. Lực có tác dụng làm biến đổi chuyển động (ngay cả khi vật đang đứng yên, khi chịu tác dụng của một lực nó bắt đầu chuyển động thì cũng nói là lực làm biến đổi chuyển động của vật. Nhưng lực không gây ra chuyển động (khi vật đang chuyển động mà không chịu tác dụng của lực nào thì vật vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đều).VD: Lực làm vật biến đổi chuyển động:              +Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.              +Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng lực của tay ta làm nó biến đổi                   chuyển động.              + Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động đập sâu                   vào tường.          - Lực làm vật biến dạng:              + Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.              +Dùng tay nén hai đầu lò xo lại, ta thấy cả lò xo và tay đều biến dạng              +Khi cái vợt đập vào một quả bóng thì cả vợt lẫn bóng đều bị biến dạng.          - Lực vừa làm vật biến dạng vừa làm vật biến đổi chuyển động:              + Đá trái banh vào tường. Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh                biến đổi chuyển động. Mong cho