làm hết giúp em với sắp nộp rồi Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Khu vực Đông Á bao gồm A. Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Xin-ga-po và vùng lãnh thổ Đài Loan. B. Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc và vùng lãnh thổ Đài Loan. C. Trung Quốc, Nhật Bản, Cam-pu-chia, Hàn Quốc và vùng lãnh thổ Đài Loan. D. Trung Quốc, Thái Lan, Triều Tiên, Hàn Quốc và vùng lãnh thổ Đài Loan. Câu 2: Đông Nam Á là cầu nối giữa 2 đại dương: A. Bắc Băng Dương với Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. C. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. D. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. Câu 2: Biển nào sau đây ‘Không’ nằm trong khu vực Đông Á A. Biển Đông. B. Biển Giava. C. Biển Hắc Hải. D. Biển Xu lu. Câu 3: Nước nào ở khu vực Đông Á có nền công nghiệp phát triển mạnh và thu nhập bình quân GDP/ người rất cao? A. Trung Quốc B. Nhật Bản. C. Hàn Quốc. D. Đài Loan. Câu 4: Quá trình phát triển kinh tế của các nước khu vực Đông Á đi từ sản xuất A. thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu. B. thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để tiêu dùng trong nước. C. sản xuất công nghiệp đến sản xuất nô nghiệp. D. công nghiệp đến sản xuất lương thực phục vụ trong nước. Câu 5 :Tại sao khí hậu Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng cùng vĩ độ? A. Do Đông Nam Á có mưa nhiều. B.Do địa hình bị các thung lũng sông cắt xẻ sâu. C. Do Đông Nam Á nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa. D. Do các đồng bằng tập trung ở ven biển và hạ lưu các con sông. Câu 6: Những điều kiện nào về dân cư xã hội thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện giữa các nước trong khu vực Đông Nam Á? A. Khí hậu gió mùa ẩm. B. Sự đa dạng trong văn hóa từng dân tộc. C. Có phong tục tập quán giống nhau. D. Tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất, lịch sử đấu tranh giành độc lập. Câu 7: Việt Nam có mối quan hệ như thế nào với các nước ASEAN? A. Hợp tác với những nước phát triển. B. Hợp tác trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục. C. Hợp tác trên lĩnh vực khoa học và công nghệ. D. Hợp tác phát triển toàn diện, đem lại nhiều kết quả trong kinh tế xã hội. Câu 8. Việt Nam thuộc châu Á nằm trong khu vực: A. Tây Nam Á. B. Nam Á. C. Đông Nam Á. D. Đông Á Câu 9. Phần đất liền của Việt Nam kéo dài trên bao nhiêu vĩ tuyến. A. 11 B. 13 C. 15 D. 17 Câu 10: Vị trí Việt Nam nằm trong khoảng: A. 23023’ B - 8034’ B và 102009’Đ - 109024’Đ. B. 23023’ B - 12040’ B và 105020’Đ - 104040’Đ. C. 23023’ B - 9024’ B và 105020’Đ - 104040’Đ. D. 22022’ B - 8024’ B và 102009’Đ - 109024’Đ. Câu 11. Đặc điểm nào là đúng nhất của đặc điểm vị trí nổi bật nước ta: A. Vị trí nội chí tuyến, cầu nối giữa đất lền và biển, Giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. B.Vị trí ngoại chí tuyến, cầu nối giữa đất lền và biển, Giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. C.Vị trí nội chí tuyến, cầu nối giữa đất lền và biển, Giữa các nước Châu Âu và Châu Phi. D.Vị trí nội chí tuyến, cầu nối giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, Giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. Câu 12: Địa hình đồi núi nước ta chiếm A. 3/4 diện tích lãnh thổ. B. 1/3 diện tích lãnh thổ. C. 1/4 diện tích lãnh thổ. D. 2/4 diện tích lãnh thổ. Câu 13. Đỉnh núi cao nhất nước ta là: A. Yên Tử. B. Phanxipăng. C. Hoàng Liên Sơn. D. Ngọc Linh. Câu 14: Đặc điểm chính của các mùa khí hậu ở nước ta: A. Mùa đông mưa, ẩm. Mùa hạ nóng khô. B. Mùa đông lạnh, khô. Mùa hạ nóng ẩm. C. Mùa đông lạnh. Mùa hạ nóng. D. Mùa đông ấm. Mùa hạ mát. Câu 15. Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước A. Nhâm Tuất. B. Giáp Tuất. C. Hác măng. D. Pa-tơ-nốt. Câu 16. Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của A. Trương Định. B. Phan Tôn. C. Nguyễn Tri Phương. D. Nguyễn Trung Trực. Câu 17. Hiệp ước đánh dấu sự chấm dứt của triều đình phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? A. Hiệp ước Nhâm Tuất. C. Hiệp ước Giáp Tuất. B. Hiệp ước Hác măng. D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Câu 18. Sự kiện đánh dấu phong trào Cần vương bùng nổ là A. Khởi nghĩa Ba Đình bùng nổ. B. Khởi nghĩa Bãi Sậy bùng nổ. C. "Chiếu Cần vương" được ban bố. D. Khởi nghĩa Hương Khê bùng nổ. Câu 19. Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi kêu gọi ai đứng lên giúp vua cứu nước? A. Nông dân và địa chủ. B. Văn thân, sĩ phu và nhân dân. C. Công nhân và nông dân. D. Địa chủ và quan lại. Câu 20. Khởi nghĩa Hương Khê đóng trên địa bàn của những tỉnh nào? A. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. B. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế. C. Thanh Hóa, Quảng Bình, Quảng Trị, Hà Tĩnh. D. Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Quảng Trị.

2 câu trả lời

1. B

2. C

3. B, D

4. A

5. A

6. D

7. D

8. D

9. C

10. C

11. A

12. A

13. A

14. B

15. A

16.  A

17. D

18. B,D

19.  C

20. A

câu 1:a

câu2d

câu 2:b

câu3:A

câu 4:d

mình chỉ làm đc thế thôi mong bn thông cảm

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

​A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Nam Á.

Câu 2: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?

A. Ôn đới. B. Cận nhiệt đới. C. Nhiệt đới. D. Xích đạo.

Câu 3: Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng

A. 40 triệu km2. B. 41,5 triệu km2. C. 42,5 triệu km2. D. 43,5 triệu km2.

Câu 4: Châu Á tiếp giáp với châu lục nào?

A. Châu Âu, châu Phi. B. Châu Đại Dương. C. Châu Mĩ. D. Châu nam Cực.

Câu 5: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?

A. Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương.

Câu 6: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là

A. 8.200km B. 8.500km C. 9.000km D. 9.500km

Câu 7: Châu Á có diện tích rộng

A. Nhất thế giới. B. Thứ hai thế giới. C. Thứ ba thế giới. D. Thứ tư thế giới.

Câu 8: Sông Trường Giang chảy qua đồng bằng nào?

A. Hoa Bắc. B. Ấn Hằng. C. Hoa Trung. D. Lưỡng Hà.

Câu 9: Dãy núi nào sau đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á?

A. Hi-ma-lay-a. B. Côn Luân. C. Thiên Sơn. D. Cap-ca.

Câu 10: Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á?

A. Đồng bằng Tây Xi-bia. B. Đồng bằng Ấn – Hằng.

C. Đồng bằng Trung tâm. D. Đồng bằng Hoa Bắc.

Câu 11: Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ đất liền mở rộng nhất là

A. 8.500km. B. 9.000km. C. 9.200km. D. 9.500km.

Câu 12: Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng nào?

A. Trung tâm lục địa. B. Ven biển. C. Ven các đại dương. D. Phía đông lục địa.

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á?

A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu.

B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo.

C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn.

Câu 14: Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là

A. Đông – tây hoặc gần đông –tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam.

B. Đông bắc – tây nam và đông – tây hoặc gần đông – tây.

C. Tây bắc – đông nam và vòng cung.

D. Bắc – nam và vòng cung.

Câu 15: Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu do

A. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo B. Do lãnh thổ rất rộng.

C. Do ảnh hưởng của các dãy núi. D. Tất cả các ý trên.

Câu 16: Những khoáng sản nào sau đây không có nhiều ở châu Á ?

A. Dầu mỏ, khí đốt. C. Crôm, đồng, thiếc. B. Than, sắt. D. Kim cương, U-ra-ni-um.

Câu 17: Hãy cho biết ở châu Á, đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau nhất ?

A. Đới khí hậu cận nhiệt. B. Đới khí hậu nhiệt đới.

C. Đới khí hậu Xích đạo. D. Đới khí hậu ôn đới.

Câu 18: Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 19: Kiểu khí hậu nào sau đây không phải là kiểu khí hậu lục địa ở châu Á?

A. khí hậu nhiệt đới lục địa. B. khí hậu cận nhiệt lục địa.

C. khí hậu ôn đới lục địa D. Khí hậu cực và cận cực.

Câu 20: Nhận xét nào không đúng về khí hậu châu Á?

A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau

B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau

C. Khí hậu châu Á phổ biến là đới khí hậu cực và cận cực.

D. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.

Các bạn ơi cứu mình với huhu

3 lượt xem
2 đáp án
8 giờ trước