làm giúp mình phần bài tập TÍnh chất hóa học của bazơ bài 7 trang 25 SGK HÓA HỌC
2 câu trả lời
Đáp án:
Giải thích các bước giải: 1) Kiềm (hay còn gọi là dung dịch bazơ) là các bazơ tan được trong nước nên:
– Tất cả các chất kiềm đều là bazơ. Ví dụ: NaOH, Ba(OH)2, KOH.
- Không phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm. Ví dụ: Al(OH)3, Cu(OH)2, Fe(OH)3 ... Vì các bazơ này đều là bazơ không tan.
2) a) Tất cả các bazơ đã cho đều phản ứng với dung dịch HCl.
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + H2O
b) Bị phân hủy ở nhiệt độ cao là các bazo không tan : Cu(OH)2
Cu(OH)2 Giải bài tập Hóa học lớp 9 | Giải hóa lớp 9 CuO + H2O
c) Tác dụng với CO2 là các dung dịch bazo (kiểm) NaOH, Ba(OH)2
CO2 + NaOH → NaHCO3
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
d) Đổi màu quỳ tím thành xanh: các kiềm NaOH, Ba(OH)2.
3) Điều chế các dung dịch bazơ (kiềm):
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2.
4) Trích mẫu thử và đánh số thứ tự:
– Cho quỳ tím vào từng mẫu thử của các dung dịch trên, kết quả chia làm hai nhóm:
• Nhóm I: Quỳ tím đổi màu thành xanh: Ba(OH)2 và NaOH.
• Nhóm II: Quỳ tím không đổi màu: NaCl và Na2SO4.
– Phân biệt các chất trong các nhóm: Lấy từng chất của nhóm I đổ vào từng chất của nhóm II, ta nhận thấy có hai chất đổ vào nhau cho kết tủa trắng là Ba(OH)2 và Na2SO4 hai chất còn lại không phản ứng là NaOH và NaCl.
NaCl Na2SO4
Ba(OH)2 x Kết tủa trắng
NaOH x x
PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaOH.
5) nNa2O = 15,5 / 62 = 0,25 mol a) Phương trình hóa học:
Na2O + H2O → 2NaOH
Theo pt: nNaOH = 2.nNa2O = 0,25 . 2 = 0,5 mol.
Giải bài tập Hóa học lớp 9 | Giải hóa lớp 9
b) Phương trình hóa học:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Theo pt:
Giải bài tập Hóa học lớp 9 | Giải hóa lớp 9
mH2SO4 = 0,25.98 = 24,5 (g)
Giải bài tập Hóa học lớp 9 | Giải hóa lớp 9
--- Bài 1---
Kiềm (hay còn gọi là dung dịch bazơ) là các bazơ tan được trong nước nên:
– Tất cả các chất kiềm đều là bazơ.
Ví dụ: NaOH, Ba(OH)2, KOH.
- Không phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm. Vì các bazơ này đều là bazơ không tan.
Ví dụ: Al(OH)3, Cu(OH)2, Fe(OH)3, ...
--- Bài 2 ---
a) Tất cả các bazơ đã cho đều phản ứng với dung dịch HCl.
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + H2O
b) Bị phân hủy ở nhiệt độ cao là các bazơ không tan : Cu(OH)2
Cu(OH)2 → CuO + H2O
c) Tác dụng với CO2 là các dung dịch bazơ (kiểm) NaOH, Ba(OH)2
CO2 + NaOH → NaHCO3
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
d) Đổi màu quỳ tím thành xanh: các kiềm NaOH, Ba(OH)2.
--- Bài 3 ---
Các phương trình điều chế dung dịch bazơ :
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
--- Bài 4 ---
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự:
– Cho quỳ tím vào từng mẫu thử của các dung dịch trên, kết quả chia làm hai nhóm:
• Nhóm I: Quỳ tím đổi màu thành xanh: Ba(OH)2 và NaOH.
• Nhóm II: Quỳ tím không đổi màu: NaCl và Na2SO4.
– Phân biệt các chất trong các nhóm: Lấy từng chất của nhóm I đổ vào từng chất của nhóm II, ta nhận thấy có hai chất đổ vào nhau cho kết tủa trắng là Ba(OH)2 và Na2SO4 hai chất còn lại không phản ứng là NaOH và NaCl.
PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaOH
--- Bài 5 ---
a) nNa2O = 15,5/62 = 0,25 mol
PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH
0,25 0,25 0,5 (mol)
CMNaOH = 0,5/0,5 = 1M
b) PTHH: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
0,5 0,25 0,25 0,5 (mol)
mH2SO4 = 0,25.98 = 24,5 (g)
mddH2SO4 = $\frac{24,5}{20}.100$ = 122,5g
ADCT: D = $\frac{m}{V}$
=> VH2SO4 = $\frac{m}{D}$ = $\frac{122,5}{1,14}$ ≈ 107,5 ml = 0,1075l