Khi vật này..........vật kia, ta nói vật này........lên vật kia. - ví dụ: B. Mỗi lực có một........ Xác định. C. Hai lực cân bằng là hai lực............., có cùng.............trên một đường thẳng. - ví dụ: D. Một vật đang.......nếu chịu tác dụng của........... ........ Thì vật đứng yên

2 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

Khi vật này $\text{đẩy hoặc kéo}$ vật kia, ta nói vật này $\text{tác dụng lực}$ lên vật kia.

- Ví dụ: $\text{Lò xo bị tay ta kéo dãn, ta nói bàn tay ta tác dụng lực lên lò xo.}$

B. Mỗi lực có một $\text{phương và chiều}$ xác định.

C. Hai lực cân bằng là hai lực $\text{mạnh như nhau (cường độ bằng nhau)}$, có $\text{phương}$ cùng nằm trên một đường thẳng.

- Ví dụ: $\text{Quyển sách nằm im trên mặt bàn vì có hai lực cân bằng}$

$\text{là trọng lực P và phản lực Q.}$

D. Một vật đang $\text{đứng yên}$ nếu chịu tác dụng của $\text{hai lực cân bằng}$ thì vật (tiếp tục) đứng yên.

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kiata nói vật này đã tác dụng lực lên vật kia

Ví dụ : Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động, khi đó đầu tàu đã tác dụng lực kéo lên các toa tàu.

B. Mỗi lực có một phương và chiều xác định.

Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương, ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật.

Ví dụ: Hai đội đang kéo co.

Một vật đang sẽ đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đứng yên