II – GIÁ TRỊ DINH DƢỠNG CỦA CÁC NHÓM THỨC ĂN 1. Phân nhóm thức ăn a) Cơ sở khoa học Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng, người ta chia thức ăn thành 4 nhóm là: - Nhóm giàu chất đạm. - Nhóm giàu chất béo. - …………………………………. - …………………………………. b) Ý nghĩa - Giúp mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khầu vị, thời tiết mà vẫn đảm bảo…………………………………theo yêu cầu của bữa ăn. 2. Cách thay thế thức ăn lẫn nhau - Để thành phần và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần không bị thay đổi, cần chú ý thay thế thức ăn trong cùng………………………………. III – NHU CẦU DINH DƢỠNG CỦA CƠ THỂ 1. Chất đạm a) Thiếu chất đạm trầm trọng - Làm cho cơ thể phát triển chậm lại hoặc……………………..; cơ bắp trở nên yếu ớt, tay chân………………………..,…………………………, tóc mọc lưa thưa. - Trẻ em dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn, trí tuệ kém phát triển. b) Thừa chất đạm - Lượng chất đạm bị thừa sẽ được tích lũy trong cơ thể dưới dạng……….., có thể gây nên bệnh……………….., huyết áp, tim mạch. 2. Chất đƣờng bột - Ăn quá nhiều chất đường bột sẽ làm tăng………………………………….và gây bệnh béo phì. - Thiếu chất đường bột dễ bị……….,…………., cơ thể ốm yếu. 3. Chất béo - Thừa chất béo làm cơ thể…………………………………………………………. - Thiếu chất béo sẽ………………………………………………………………….
2 câu trả lời
II – GIÁ TRỊ DINH DƢỠNG CỦA CÁC NHÓM THỨC ĂN
1. Phân nhóm thức ăn a) Cơ sở khoa học Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng, người ta chia thức ăn thành 4 nhóm là:
- Nhóm giàu chất đạm.
- Nhóm giàu chất béo.
- Nhóm chất bột đường.
- Nhóm cung Vitamin và khoáng chất.
b) Ý nghĩa - Giúp mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khầu vị, thời tiết mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.
III – NHU CẦU DINH DƢỠNG CỦA CƠ THỂ 1. Chất đạm a) Thiếu chất đạm trầm trọng - Làm cho cơ thể phát triển chậm lại hoặc ngừng phát triển ; cơ bắp trở nên yếu ớt, tay chân khẳng khiu, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa. - Trẻ em dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn, trí tuệ kém phát triển.
b) Thừa chất đạm - Lượng chất đạm bị thừa sẽ được tích lũy trong cơ thể dưới dạng mỡ , có thể gây nên bệnh béo phì , huyết áp, tim mạch.
2. Chất đƣờng bột - Ăn quá nhiều chất đường bột sẽ làm tăng trọng lượng cở thể và gây bệnh béo phì. - Thiếu chất đường bột dễ bị đói,mệt, cơ thể ốm yếu.
3. Chất béo - Thừa chất béo làm cơ thể tăng trọng nhanh , bụng to , tim to, có thể béo phệ , ảnh hưởng xấu dến sức khoe
- Thiếu chất béo sẽ không đủ năng lượng không làm việc , khả năng chống đỡ bệnh tật kém.
II – GIÁ TRỊ DINH DƢỠNG CỦA CÁC NHÓM THỨC ĂN 1. Phân nhóm thức ăn a) Cơ sở khoa học Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng, người ta chia thức ăn thành 4 nhóm là:
- Nhóm chất bột đường.
- Nhóm chất đạm.
- Nhóm chất béo.
- Nhóm cung Vitamin và khoáng chất.
b) Ý nghĩa
- Giúp mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khầu vị, thời tiết mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.
2. Cách thay thế thức ăn lẫn nhau
- Để thành phần và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần không bị thay đổi, cần chú ý thay thế thức ăn trong cùng một nhóm.
III – NHU CẦU DINH DƢỠNG CỦA CƠ THỂ 1. Chất đạm
a) Thiếu chất đạm trầm trọng
- Làm cho cơ thể phát triển chậm lại hoặc ngừng phát triển ; cơ bắp trở nên yếu ớt, tay chân tay chân khẳng khiu, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa.
- Trẻ em dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn, trí tuệ kém phát triển.
b) Thừa chất đạm
- Lượng chất đạm bị thừa sẽ được tích lũy trong cơ thể dưới dạng mỡ, có thể gây nên bệnh béo phì, huyết áp, tim mạch.
2. Chất đƣờng bột
- Ăn quá nhiều chất đường bột sẽ làm tăng trọng lượng cơ thể và gây bệnh béo phì.
- Thiếu chất đường bột dễ bị đói, mệt, cơ thể ốm yếu.
3. Chất béo
- Thừa chất béo làm cơ thể béo phệ, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
- Thiếu chất béo sẽ thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu, dễ bị mệt, đói.