Hoà tan hết 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp nhau trong nhóm IIA bằng dung dịch HCL 0,5M thủ đc 0,896 lít CO2 ( đo ở 54,6°C và 0,9 ATM) và dung dịch X a, tìm nguyên tử khối của A , B và khối lượng muối tạo ra b, tính phần trăm khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp đầu c, tính nồng độ mol các chất trong dung dịch X , biết rằng thể tích dd HCL đã dùng là 200 ml

1 câu trả lời

Đáp án:

a) `M_(A)=24`$g/mol$, `M_(B)=40`$g/mol$, `m=3,17g`

b)`%m_(MgCO_3)=29,58%`

`%m_(CaCO_3)=70,42%`

c)`Cm_(MgCl_2)=0,05M`

`Cm_(CaCl_2)=0,1M`

 

Giải thích các bước giải:

a) Gọi công thức của muối cacbonat có dạng tổng quát là `RCO_3`

Số mol của `CO_2` được tính như sau:

`p.V=n.R.T`

`<=>0,9.0,896=n.0,082.(54,6+273)`

`->n_(CO_2)=0,03mol`

PTHH dạng tổng quát:

`RCO_3+2HCl->RCl_2+CO_2+H_2O`

`0,03←..........................0,03mol`

Ta có: `n_(RCO_3)=n_(CO_2)=0,03mol`

`M_(RCO_3)=m/n=(2,84)/(0,03)=94,6`

`M_(RCO_3)=M_(R)+60=94,6`

`->M_(R)=94,6-60=34,6`$g/mol$

Với `M_(Mg)=24<34,6<M_(Ca)=40`

Nên `2` kim loại hoá trị `II` đó là `Mg` và `Ca` tương ứng với kim loại `A: Mg`, kim loại `B:Ca`

Gọi `x` là `n_(Mg)`, `y` là `n_(Ca)`

PTHH xảy ra:

`MgCO_3+2HCl->MgCl_2+CO_2+H_2O`

`x.......................................→x`

`CaCO_3+2HCl->CaCl_2+CO_2+H_2O`

`y.......................................→y`

Lập hệ PT, ta có:

$\begin{cases} 84x+100y=2,84\\x+y=0,03 \end{cases}$

`->`$\begin{cases} x=0,01mol\\y=0,02mol\end{cases}$

 Bảo toàn nguyên tố:

`n_(MgCO_3)=n_(MgCl_2)=0,01mol`

`n_(CaCO_3)=n_(CaCl_2)=0,02mol`

`m_(MgCl_2)=0,01.95=0,95g`

`m_(CaCl_2)=0,02.111=2,22g`

`->m_(MgCl_2)+m_(CaCl_2)=0,95+2,22=3,17g`

b) `%m_(MgCO_3)=(0,01.84.100)/(2,84)=29,58%`

`%m_(CaCO_3)=(0,02.100)/(2,84)=70,42%`

c)Các chất trong dung dịch `X` gồm có `MgCl_2` và `CaCl_2`

Thể tích sau phản ứng không đổi và bằng `200ml=0,2l`

`Cm_(MgCl_2)=n/V=(0,01)/(0,2)=0,05M`

`Cm_(CaCl_2)=(0,02)/(0,2)=0,1M`