Hệ thống hóa kiến thức về đặc điểm tiêu hóa ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, giúp mik nhanh nha
2 câu trả lời
Đáp án+Giải thích các bước giải:
`**` Các hoạt động tiêu hóa thức ăn tại khoang miệng:
`*` Qúa trình biến đổi lí học:
`**` Tiết nước bọt: Giúp hòa loãng thức ăn
`**` Nhai: Giúp nghiền nát thức ăn
`**` Đảo, trộn: Giúp tạo viên thức ăn
`**` Đẩy thức ăn xuống thực quản
`*` Qúa trình biến đổi hóa học:
`**` Trong nước bọt có một loại $enzim$ tiêu hóa là $enzim$ $amilaza$ giúp biến đổi một phần tinh bột chín thành đường $matozo$ (Điều kiện: Môi trường $axit$ có độ `pH = 7,2` và nhiệt độ trung bình là $37^o$)
`⇒` Nhận xét: Tại khoang miệng, hoạt động biến đổi lí học diễn ra là chủ yếu.
`**` Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày
`*` Hoạt động biến đổi lí học:
`-` Các tuyến vị tiết ra dịch vị giúp hòa loãng thức ăn
`-` Lớp cơ của dạ dày co bóp, đảo trộn thức ăn `⇒` giúp thức ăn thấm đều dịch vị
`*` Hoạt động biến đổi hóa học:
`-` Loại thức ăn $protein$ được $enzim$ $pepsin$ phân cách thanh các chuỗi ngắn từ `3 - 10` $axit$ $amin$ (điều kiện: môi trường $axit$ có độ `pH = 2,3`)
`-` Ngoài ra khi thức ăn xuống tới dạ dày thì thành phần $gluxit$ tiếp tục được biến đổi thành đường đôi $matozo$ (giai đoạn đầu khi mới xuống dạ dày), nhưng khi thức ăn đã được thấm đều trong dịch vị dạ dày, trong môi trường $axit$ có độ `pH` thấp thì $emzim$ sẽ ngừng hoạt động `⇒` hoạt động tiêu hóa thức ăn dừng lại và lúc này thức ăn chưa được tiêu hóa triệt để.
`**` Các hoạt động biến đổi thức ăn ở ruột non
`*` Hoạt động biến đổi lí học:
`-` Các tuyến tiêu hóa tiết dịch tiêu hóa để hòa loãng thức ăn
`-` Sự co bóp và phối hợp của các thành ruột tạo lực đẩy để thức ăn đi xuống các phần tiếp theo của ruột và giúp thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa
`-` Các muối mật trong dịch mật len lỏi vào các khối $lipit$ và tách chúng thành các giọt nhỏ biệt lập với nhau (hiện tượng nhũ tương hóa $lipit$ )
`*` Hoạt động biến đổi hóa học:
`-` Trong dịch tụy và dịch ruột có đủ các loại $enzim$ tiêu hóa được các thành phần trong thức ăn
`+` Tinh bột, đường đôi $(gluxit)$ $\xrightarrow[]{enzim}$ đường đôi $\xrightarrow[]{enzim}$ đường đơn
`+` $Protein$ $\xrightarrow[]{enzim}$ $peptit$ (chuỗi ngắn từ `3 - 10` $axit$ $amin$) $\xrightarrow[]{enzim}$ $axit$ $amin$
`+` $Lipit$ $\xrightarrow[]{Dịch mật}$ các giọt $lipit$ nhỏ $\xrightarrow[]{enzim}$ $axit$ béo và $glixerin$
`+` $Axit$ $nucleic$ $\xrightarrow[]{enzim}$ $nucleotit$ $\xrightarrow[]{enzim}$ các thành phần cấu tạo của $nucleotit$
*, Khoang miệng:
-, Biến đổi lí học:
$+,$ Tiết nước bọt
$+,$ Nhai thức ăn
$+,$ Đảo trộn thức ăn
$+,$ Tạo viên thức ăn
-, Biến đổi hóa học:
$+,$ Một phần tinh bột chín $(Gluxit)$ nhờ hoạt động của $EnzimAmilaza$ sẽ được biến đổi thành đường mantozo $(pH=7,2;t^o=37^o)$
$\text{Tinh bột chín$\xrightarrow{EnzimAmilaza}$Đường Mantozo}$
*, Dạ dày:
-, Biến đổi lí học:
$+,$ Hoạt động của các lớp cơ trên thành dạ dày
$+,$ Tiết dịch tiêu hóa, dịch mật
-, Biến đổi hóa học:
$+,$ Protein chuỗi dài được biến đổi thành các Protein chuỗi ngắn nhờ hoạt động của EnzimPepsin
$\text{Protein (Chuỗi Dài)$\xrightarrow{EnzimPepsin}$Protein (Chuỗi Ngắn)}$
*, Ruột non:
-, Biến đổi lí học:
$+,$ Muối mật phân cắt Lipit thành các giọt axit nhỏ
$+,$ Sự tiết dịch tiêu hóa
$+,$ Sự co bóp của các lớp cơ trên thành ruột non
-, Biến đổi hóa học:
$+,$ Nhờ hoạt động của các enzim tiêu hóa mà các chất phức tạp được phân cắt thành các phân tử nhỏ biến thành các sản phân đơn giản
$•,\text{Gluxit→Đường Đôi→Đường Đơn}$
$•,\text{Protein→AxitAmin}$
$\text{•,Lipit→Các Giọt Axit Nhỏ→Axit Béo và Glixerin}$
$•,\text{AxitNucleic→Nucleotit}$