Hệ quả của cách mạng công nghiệp là A: Nảy sinh mâu thuẫn giữa chủ nô và nô lệ. B: Nảy sinh mâu thuẫn giữa địa chủ phong kiến và nông dân. C: Nảy sinh mâu thuẫn giữa lãnh chúa và nông nô. D: Nảy sinh mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản 2 Vì sao trước cách mạng, nhân dân Nga mâu thuẫn với Nga hoàng? A: Nga hoàng không trang bị đầy đủ vũ khí cho quân đội. B: Nga hoàng đánh thuế ruộng đất rất cao. C: Nga hoàng đầu hàng, để các nước đế quốc xâm chiếm Nga. D: Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc. 3 Cuộc cách mạng nào được coi là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới? A: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. B: Cách mạng Pháp (1789-1794). C: Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI. D: Cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII. 4 Sau Cách mạng tháng Hai, tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật nhất? A: Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh. B: Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh. C: Nhân dân phản đối chiến tranh. D: Hai chính quyền song song tồn tại. 5 Thực dân phương Tây đã thi hành những chính sách gì để cai trị ở Đông Nam Á ? A: Kích thích nền kinh tế của các nước. B: Khai thác thu lợi nhuận. C: Vơ vét, đàn áp, chia để trị. D: Đầu tư, phát triển mọi mặt. 6 Cách mạng tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất vì A: cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, đưa tư sản lên cầm quyền. B: cách mạng đã thiết lập được nền cộng hòa tư sản. C: củng cố nền thống trị của chế độ quân chủ chuyên chế. D: cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng. 7 Đảng Quốc đại của giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập với mục tiêu cơ bản gì? A: Dựa vào Anh đem lại tiến bộ và văn minh cho Ấn Độ. B: Thỏa hiệp với giai cấp tư sản Ấn Độ. C: Giành quyền tự trị, phát triển kinh tế dân tộc. D: Lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc. 8 Những thành tựu khoa học sau, thành tựu nào do nhà bác học Niu-tơn tìm ra? A: Thuyết vạn vật hấp dẫn. B: Thuyết tiến hóa và di truyền. C: Sự phát triển của thực vật và đời sống của mô động vật. D: Định luật bảo toàn vật chất và năng lượng. 9 Vì sao Trung Quốc lại bị nhiều nước đế quốc cùng xâu xé? A: Vì Trung Quốc đất rộng, người đông. B: Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh. C: Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh. D: Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp. 10 Các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản đã tìm cách thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929-1933) như thế nào? A: Mở rộng quan hệ đối ngoại để mở rộng thị trường. B: Thực hiện những chính sách cải cách về kinh tế - xã hội. C: Phát xít hóa chế độ chính trị và phát động chiến tranh để chia lại thế giớ.i D: Đóng cửa các nhà máy, xí nghiệp. 11 Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Chính phủ Mĩ đã làm gì? A: Thực hiện Chính sách kinh tế mới. B: Thực hiện Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven. C: Tiến hành chiến tranh mở rộng thị trường. D: Gây ảnh hưởng của mình với các nước Mĩ La-tinh. 12 Cuộc CM công nghiệp thế kỷ XVIII bắt đầu từ nước nào? A: Đức B: Mỹ. C: Pháp. D: Anh. 13 Đâu không phải là nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai? A: Các nước đế quốc và Liên Xô chạy đua vũ trang. B: Sự xuất hiện hai khối đế quốc đối địch nhau. C: Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với Liên xô. D: Chính sách thỏa hiệp của Anh, Mĩ đối với phát xít. 14 Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A: Phong trào có quy mô rộng lớn nổ ra khắp châu Á. B: Đảng Cộng sản thành lập đóng vai trũ lãnh đạo. C: Phong trào nổ ra liên tục, đều khắp. D: Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước và đóng vai trò lãnh đạo cách mạng.

2 câu trả lời

A

D

B

D

C

A

D

A

A

C

A

D

A

D

Mik lm r nhưng ko bt nhớ đúng ko

1 Hệ quả của cách mạng công nghiệp là

A: Nảy sinh mâu thuẫn giữa chủ nô và nô lệ.

B: Nảy sinh mâu thuẫn giữa địa chủ phong kiến và nông dân.

C: Nảy sinh mâu thuẫn giữa lãnh chúa và nông nô.

D: Nảy sinh mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản

2 Vì sao trước cách mạng, nhân dân Nga mâu thuẫn với Nga hoàng?

A: Nga hoàng không trang bị đầy đủ vũ khí cho quân đội.

B: Nga hoàng đánh thuế ruộng đất rất cao.

C: Nga hoàng đầu hàng, để các nước đế quốc xâm chiếm Nga.

D: Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc.

3 Cuộc cách mạng nào được coi là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới?

A: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.

B: Cách mạng Pháp (1789-1794).

C: Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI.

D: Cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII.

4 Sau Cách mạng tháng Hai, tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật nhất?

A: Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh.

B: Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh.

C: Nhân dân phản đối chiến tranh.

D: Hai chính quyền song song tồn tại.

5 Thực dân phương Tây đã thi hành những chính sách gì để cai trị ở Đông Nam Á ?

A: Kích thích nền kinh tế của các nước.

B: Khai thác thu lợi nhuận.

C: Vơ vét, đàn áp, chia để trị.

D: Đầu tư, phát triển mọi mặt.

6 Cách mạng tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất vì

A: cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, đưa tư sản lên cầm quyền.

B: cách mạng đã thiết lập được nền cộng hòa tư sản.

C: củng cố nền thống trị của chế độ quân chủ chuyên chế.

D: cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng.

7 Đảng Quốc đại của giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập với mục tiêu cơ bản gì?

A: Dựa vào Anh đem lại tiến bộ và văn minh cho Ấn Độ.

B: Thỏa hiệp với giai cấp tư sản Ấn Độ.

C: Giành quyền tự trị, phát triển kinh tế dân tộc.

D: Lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc.

8 Những thành tựu khoa học sau, thành tựu nào do nhà bác học Niu-tơn tìm ra?

A: Thuyết vạn vật hấp dẫn.

B: Thuyết tiến hóa và di truyền.

C: Sự phát triển của thực vật và đời sống của mô động vật.

D: Định luật bảo toàn vật chất và năng lượng.

9 Vì sao Trung Quốc lại bị nhiều nước đế quốc cùng xâu xé?

A: Vì Trung Quốc đất rộng, người đông.

B: Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh.

C: Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh.

D: Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp.

10 Các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản đã tìm cách thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929-1933) như thế nào?

A: Mở rộng quan hệ đối ngoại để mở rộng thị trường.

B: Thực hiện những chính sách cải cách về kinh tế - xã hội.

C: Phát xít hóa chế độ chính trị và phát động chiến tranh để chia lại thế giớ.i

D: Đóng cửa các nhà máy, xí nghiệp.

11 Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Chính phủ Mĩ đã làm gì?

A: Thực hiện Chính sách kinh tế mới.

B: Thực hiện Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven.

C: Tiến hành chiến tranh mở rộng thị trường.

D: Gây ảnh hưởng của mình với các nước Mĩ La-tinh.

12 Cuộc CM công nghiệp thế kỷ XVIII bắt đầu từ nước nào?

A: Đức

B: Mỹ.

C: Pháp.

D: Anh.

13. Đâu không phải là nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai?

A: Các nước đế quốc và Liên Xô chạy đua vũ trang.

B: Sự xuất hiện hai khối đế quốc đối địch nhau.

C: Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với Liên xô.

D: Chính sách thỏa hiệp của Anh, Mĩ đối với phát xít.

14 Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

A: Phong trào có quy mô rộng lớn nổ ra khắp châu Á.

B: Đảng Cộng sản thành lập đóng vai trũ lãnh đạo.

C: Phong trào nổ ra liên tục, đều khắp.

D: Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước và đóng vai trò lãnh đạo cách mạng.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

​A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Nam Á.

Câu 2: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?

A. Ôn đới. B. Cận nhiệt đới. C. Nhiệt đới. D. Xích đạo.

Câu 3: Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng

A. 40 triệu km2. B. 41,5 triệu km2. C. 42,5 triệu km2. D. 43,5 triệu km2.

Câu 4: Châu Á tiếp giáp với châu lục nào?

A. Châu Âu, châu Phi. B. Châu Đại Dương. C. Châu Mĩ. D. Châu nam Cực.

Câu 5: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?

A. Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương.

Câu 6: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là

A. 8.200km B. 8.500km C. 9.000km D. 9.500km

Câu 7: Châu Á có diện tích rộng

A. Nhất thế giới. B. Thứ hai thế giới. C. Thứ ba thế giới. D. Thứ tư thế giới.

Câu 8: Sông Trường Giang chảy qua đồng bằng nào?

A. Hoa Bắc. B. Ấn Hằng. C. Hoa Trung. D. Lưỡng Hà.

Câu 9: Dãy núi nào sau đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á?

A. Hi-ma-lay-a. B. Côn Luân. C. Thiên Sơn. D. Cap-ca.

Câu 10: Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á?

A. Đồng bằng Tây Xi-bia. B. Đồng bằng Ấn – Hằng.

C. Đồng bằng Trung tâm. D. Đồng bằng Hoa Bắc.

Câu 11: Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ đất liền mở rộng nhất là

A. 8.500km. B. 9.000km. C. 9.200km. D. 9.500km.

Câu 12: Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng nào?

A. Trung tâm lục địa. B. Ven biển. C. Ven các đại dương. D. Phía đông lục địa.

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á?

A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu.

B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo.

C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn.

Câu 14: Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là

A. Đông – tây hoặc gần đông –tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam.

B. Đông bắc – tây nam và đông – tây hoặc gần đông – tây.

C. Tây bắc – đông nam và vòng cung.

D. Bắc – nam và vòng cung.

Câu 15: Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu do

A. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo B. Do lãnh thổ rất rộng.

C. Do ảnh hưởng của các dãy núi. D. Tất cả các ý trên.

Câu 16: Những khoáng sản nào sau đây không có nhiều ở châu Á ?

A. Dầu mỏ, khí đốt. C. Crôm, đồng, thiếc. B. Than, sắt. D. Kim cương, U-ra-ni-um.

Câu 17: Hãy cho biết ở châu Á, đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau nhất ?

A. Đới khí hậu cận nhiệt. B. Đới khí hậu nhiệt đới.

C. Đới khí hậu Xích đạo. D. Đới khí hậu ôn đới.

Câu 18: Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 19: Kiểu khí hậu nào sau đây không phải là kiểu khí hậu lục địa ở châu Á?

A. khí hậu nhiệt đới lục địa. B. khí hậu cận nhiệt lục địa.

C. khí hậu ôn đới lục địa D. Khí hậu cực và cận cực.

Câu 20: Nhận xét nào không đúng về khí hậu châu Á?

A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau

B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau

C. Khí hậu châu Á phổ biến là đới khí hậu cực và cận cực.

D. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.

Các bạn ơi cứu mình với huhu

3 lượt xem
2 đáp án
12 giờ trước