Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu thơ được nêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: “Những tuổi hai mươi làm sao không tiếc Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc?”

2 câu trả lời

Đáp án:

Hai câu thơ : "Những tuổi hai mươi làm sao không tiếc Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc?”  đã nói đến tuổi hai mươi - tuổi ra mặt trận , ra chiến trường để bảo vệ Tổ quốc. Tổ quốc rất thiêng liêng , bởi thế , 1 thế lực thù địch nào không thể qua nổi cửa ải của nhân dân , bởi tình yêu nước của họ rất sâu đậm qua câu nói của Bác Hồ: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. ... để giữ gìn non sông bờ cõi, thì ở bất kỳ kỷ nguyên nào, thế kỷ nào cũng có .... . Nhưng tác giả đang nói đến tâm trạng tiếc nuối , bởi có thể , họ sẽ không quay trở về Tổ quốc mà ngã gục trên chiến trường, Bởi họ có thể bị lấn át , không buông tha bởi chúng - những kẻ xâm lược đang đe dọa tính mạng của đất nước , tác giả đã thể hiện tâm trạng này để bày tỏ sự biết ơn đối với họ. Vì thế , 2 câu thơ này đã nói lên được suy nghĩ của tác giả , cảm xúc của tác giả khi ở tuổi đời hai mươi - tuổi đời ra mặt trận bảo vệ Tổ quốc

Câu thơ "Những tuổi hai mươi làm sao không tiếc Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc?" đã truyền tải được thông điệp về sự hy sinh tuổi trẻ trong những năm tháng kháng chiến và chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Hình ảnh "những tuổi hai mươi" là chỉ quãng thời gian tuổi trẻ, đẹp nhất của đời người, là lúc chúng ta vẫn còn sung sức, ngập tràn hoài bão và đam mê của mình. Tuy nhiên, vào những lúc mà đất nước nguy nan, đối mặt với quân xâm lăng, chính những người trẻ đó trở thành lực lượng tiên phong nòng cốt để bảo vệ dân tộc, xây dựng đất nước. Nếu như ai cũng ích kỷ, hẹp hòi, chỉ biết đến lợi ích của mình thì đất nước sao có thể tồn tại cho đến tận ngày nay. Sự độc lập, trường tồn và phát triển của đất nước phụ thuộc rất lớn vào những thế hệ trẻ, thế hệ sẵn sàng ra đi để bảo vệ tổ quốc thân yêu. Trong lịch sử, đã có biết bao nhiêu người anh hùng, người lính,... chẳng màng nguy hiểm bảo vệ cho đất nước. Họ đều là đại diện của 1 thế hệ tuổi trẻ gan dạ, sẵn sàng hy sinh tất cả vì hạnh phúc, độc lập và trường tồn của dân tộc. Tóm lại, câu thơ đã khẳng định được một tình yêu tổ quốc cao đẹp và vai trò của tuổi trẻ trong việc bảo vệ, dựng xây đất nước trong suốt chiều dài lịch sử.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Giúp em với ạ!

Câu 1: Nội dung nào của Hiệp định Giơnevơ ghi nhận tư cách của Việt Nam như là thành viên của Liên hợp quốc?

A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam.

B. Thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

C. Thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.

D. Thành lập khu phi quân sự hai bên giới tuyến của vĩ tuyến 17.

Câu 2: Điểm chung trong kế hoạch Rơve (1949) và kế hoạch Nava (1953) là?

A. nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

B. bảo vệ chính quyền Bảo Đại do Pháp lập ra.

C. muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh.

D. phô trương tiềm lực và sức mạnh của Pháp.

Câu 3: Nguyên nhân khách quan tạo nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) là

A. Nhật đầu hàng đồng minh.

B. Đồng minh vào Đông Dương.

C. Liên Xô tấn công Pháp.

D. Đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương.

Câu 4: Lí do cơ bản dẫn đến tình trạng chia cắt đất nước Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 là

A. hai miền có sự khác biệt về kinh tế, xã hội.

B. Pháp, Mĩ không chịu thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ.

C. mâu thuẫn về quyền lợi của các cường quốc trên lãnh thổ Việt Nam.

D. Pháp không thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước.

Câu 5: Sau Hiệp định Giơnevơ, đất nước ta lại bị chia cắt là do

A. âm mưu phá hoại Hiệp định của Pháp.

B. Mĩ biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.

C. những quy định của Hiệp định Giơ ne vơ.

D. sự can thiệp của quốc tế.

6 lượt xem
1 đáp án
15 giờ trước