hãy phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự suy yếu Phật giáo tại Ấn Độ

2 câu trả lời

Xin lỗi bạn vì mình chỉ viết được đến đây thôi ạ !

Bạn Tham Khảo

Hầu hết các sử liệu ghi chép lại như sau: Sau khi đức Thế Tôn nhập Niết Bàn (năm 544 TCN), diễn ra kỳ kết tập kinh điển đầu tiên vào mùa hạ năm đó tại hang Thất Diệp, do Ngài Maha Ca-diếp làm chủ tọa, sau buổi kết tập đó kết quả là kinh và luật được thống nhất trong tăng đoàn nhưng chỉ dưới hình thức khẩu truyền. Một trăm năm sau, số lượng Tăng đoàn rất đông nên không thể tránh khỏi sự bất hòa, tại xứ Bạt-kỳ (Vajji) đã xảy ra việc tranh chấp về giới luật giữa nhóm tỳ kheo Bạt-kỳ và Ngài Da-xá, là nguyên nhân tổ chức kì kết tập kinh điển lần thứ hai, kết quả là công nhận 10 điều tăng chúng ở xứ Bạt-kỳ đang thi hành là phi pháp, Tăng đoàn hình thành hai bộ phái rõ ràng là Thượng Tọa Bộ (Theravada) và Đại Chúng Bộ (Mahasanghika), theo các nhà học sử hiện nay vẫn đang tranh cải về con số niên đại và vẫn chưa đưa ra một con số nào khả quan để có thể xác định tính chính xác của lịch sử, nhưng ta có thể chấp nhận con số niên đại và sự kiện từ hội Phật giáo thế giới và sử liệu của Tích Lan. Tại Ấn Độ thời bấy giờ có sáu bộ phái chánh thống và 4 hệ phái phi chánh thống nên sự bất đồng về tư tưởng, về học thuyết và về giáo pháp tu tập diễn ra khắp nơi, tạo nên một làng sóng tư tưởng vô cùng mạnh mẽ, nhất là học thuyết Bà-la-môn luôn phát triển song hành với Phật giáo.

Mình có tặng bạn avatar cùi bắp bên dưới mong bạn thích nó nhé !

_chúc bạn học tốt _

Những nguyên nhân dẫn đến sự suy yếu Phật qiao1 tại Ấn Độ :

- Do sự thù hằn của đạo Bà-la-môn nói chung : 

=>Lý do  Phật giáo chủ trương bình đẳng giai cấp, vì thế đã đe dọa vị trí “cao quý” của giai cấp Bà-la-môn. 

 + Phật giáo cũng chống lại việc hiến tế động vật. Người Ấn có thói quen mời các đạo sĩ làm lễ cúng các vị thần ở làng hay gia đình họ. Do anh hưởng của Phật giáo, người ta không còn tin và không còn mời các đạo sĩ làm lễ nữa, do đó mà các đạo sĩ này bị mất đi nguồn lợi lớn, nên họ đã kết hợp với nhà cầm quyền để chống lại Phật giáo.

-  Khi Phật giáo gần như trở thành quốc giáo dưới thời vua Asoka, nghĩa là đe dọa sự tồn tại của họ, thì dĩ nhiên các Bà-la-môn và tín đồ của họ không thể làm ngơ. Do đó họ phát động một phong trào chống lại Phật giáo với nhiều hình thức :

     + Một mặt họ gieo rắc tâm lý thù hằn đối với chư Tăng, như cho rằng nếu ai gặp phải chư Tăng thì sẽ rất là xui xẻo.

     + Mặt khác họ đồng hóa Phật giáo vào trong tôn giáo của họ, như tuyên truyền Đức Phật  hóa thân thứ chín của thần Vishnu, và Phật giáo là một nhánh của Bà-la-môn giáo.

=>  Nếu như sự thù hằn của Bà-la-môn giáo làm cho Phật giáo Ấn Độ bị suy yếu thì sự tấn công của người Hồi giáo đã bứng Phật giáo ra khỏi xứ sở này. Người Hồi giáo Ả Rập bắt đầu xâm lược Ấn Độ vào thế kỷ thứ VII. Đến thế kỷ thứ XI là người Hồi giáo Thổ Nhĩ Kỳ. Để cho tiện việc thiết lập tín ngưỡng của họ, người Ả Rập đã ra tay mạnh mẽ đối với các tôn giáo bản xứ. Theo Amitabha Chatterjee trong Ai hủy diệt Đại học Nalanda thì có đến hàng ngàn Tăng sĩ đã bị quăng vào lửa hoặc bị chặt đầu. Những người sống sót thì tìm cách chạy trốn đến các nước lân cận như Trung Hoa, Nepal, Tây Tạng trong khi hàng triệu tín đồ bi bắt buộc cải đạo sang Hồi giáo. ( tham khảo )

Câu hỏi trong lớp Xem thêm