hãy nêu những hậu quả của ô nhiễm môi trường đối với di truyền ; biện pháp và hạn chế các tật bệnh di truyền ở người

2 câu trả lời

Bạn tham khảo nhé

* Những hậu quả của ô nhiễm môi trường đối với di truyền là:

- Ô nhiễm không khí có ảnh hưởng khá lớn đến hệ hô hấp của cả con người. Khí thải từ các phương

tiện giao thông gây hại rất nhiều cho phổi.

- Ngoài ra, bụi mịn là yếu tố gây ô nhiễm nguy hiểm nhất vì nó tồn tại khá lâu trong không khí và

phát tán rất xa. Do kích thước khá nhỏ, nếu xâm nhập sâu vào phổi, máu sẽ gây nên các bệnh hô

hấp, vô sinh…

- Ô nhiễm không khí còn khiến con người bị chóng mặt, đau đầu, tim mạch… Đối tượng bị ảnh

hưởng nhiều nhất là người cao tuổi, phụ nữ mang thai, người đang mang bệnh, trẻ em dưới 15

tuổi… Từng nhóm đối tượng sẽ bị ảnh hưởng khác nhau tuỳ tình trạng sức khoẻ và mức độ ô nhiễm.

* Biện pháp và hạn chế các tật bệnh di truyền ở người:

- Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và các hành vi gây ô

nhiễm môi trường.

- Sử dụng đúng quy cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ dại, thuốc chữa bệnh,...

- Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây các tật bệnh di truyền hoặc hạn chế

sinh con của các cặp vợ chồng nói trên. 

- Trường hợp đã mắc một số dị tật di truyền nguy hiểm thì không kết hôn hoặc không nên sinh con.

Trường hợp gia đình nhà chồng đã có người mang tật đó, người phụ nữ đã mang tật không nên

sinh con.

 

*những hậu quả của ô nhiễm môi trường đối với di truyền: các chất phóng xạ , chất độc , khói bụi , môi trường ô nhiễm tác động lên cơ thể người gây nên những đột biến gen , đột biến NST gây các bệnh hiểm nghèo như ung thư , các bệnh di truyền như bạch tạng , các dị tật bẩm sinh ở trẻ em..

+ cách khắc phục : 

- Hạn chế tiếp xúc với các chất độc hại

- Làm xét nghiêm xác định  gen gây bệnh  trước khi kết hôn

- Sàng lọc trước sinh 

- Phát triển y học để chữa bệnh do di truyền gây ra 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

1. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất oxit axit A. CaO, FeO, CO2 B. SO3, N2O5, P2O5 C. CuO, SO3, P2O5 D. CO2, Al2O3, MgO 2. Kim loại X đẩy được kim loại Y ra khỏi dung dịch muối. Kim loại Y đẩy được kim loại Z ra khỏi dung dịch muối. Dãy nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần mức độ hoạt động của các kim loại X, Y, Z? A. X,Y,Z B. Z,X,Y C. Z,Y,X D. Y,X,Z 3. Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe và ZnO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Thành phần % khối lượng của ZnO trong hỗn hợp ban đầu là A. 75% B. 72% C. 56% D. 28% 4. Có một mẫu sắt bị lẫn tạp chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt này cần cho mẫu sắt đó tác dụng với dung dịch nào sau đây? A. FeCl2 dư B. HCl dư C. H2SO4 loãng, dư D. CuCl2 dư 5. Có thể điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây? A. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn B. Cho NaOH tác dụng với dung dịch HCl C. Cho Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl đặc D. Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc 6. Dãy nào sau đây gồm các kim loại được sắp theo chiều giảm dần về mức độ hoạt động hóa học? A:Cu; Fe; Al; Mg; Na; K B:Fe; Al; Cu; Mg; K; Na C:K; Na; Mg; Al; Fe; Cu D:Cu; Fe; Al; K; Na; Mg 7. Hòa tan HOAàn toàn 16,9 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối clorua. Giá trị m là A:45,3 B:55,3 C:46,1 D:56,1 8. Cho các chất sau: O2 , Cl2 , dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch CuSO4 , Fe2 O3 . Kim loại nhôm có thể tác dụng được với bao nhiêu chất? A:5 chất B:4 chất C:3 chất D:6 chất

5 lượt xem
1 đáp án
22 giờ trước