Hai câu thơ dưới đây, tác giả sử dụng biện pháp so sánh: -Chiếc thuyền nhẹ như con tuấn mã. -Cánh buồm giương to như mảnh hồn. Em thấy hai cách so sánh trên có gì khác nhau? Mỗi cách có hiệu quả nghệ thuật riêng như thế nào?

2 câu trả lời

$-$ Hai câu thơ dưới đây tác gải sử dụng biện pháp so sánh :hơn kém

$-$ Khác nhau ở điểm : Đây là cách so sánh dựa trên những nét tương đồng về một đặc điểm của sự vật . Tác dụng để làm nổi bật lên phẩm chất của sự vật đó . 

$-$ NT: So sánh có thể giúp hình ảnh, hiện tượng hay sự vật đó trở nên sinh động hơn. Việc so sánh thường lấy sự cụ thể để so sánh với cái không cụ thể hoặc trừ tượng. Với cách này sẽ góp phần giúp cho người đọc, người nghe dễ dàng hình dung được rõ hơn về sự vật, sự việc đang nói đến.

1, Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã.

2, Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.

⇒ Cách so sánh ở hai câu có sự khác nhau :

1, Câu văn so sánh hai sự vật với nhau ( cả hai sự vật đều là thứ hữu hiện, có thể nhìn thấy).

2, Câu văn so sánh hai sự vật với nhau ( hình ảnh "cánh buồm" là hữu hiện nhưng "mảnh hồn làng" ở đây là thứ trừu tượng, không thể nhìn được).

-Cách hiệu quả nghệ thuật :

1, So sánh như vậy khiến cho người đọc hình dung ra được hình ảnh chiếc thuyền mạnh mẽ, hăng hái ra khơi và độ nhanh của con thuyền. Qua đó nổi bật nên tinh thần lao động  hăng say của người dân nơi đây.

2, So sánh thứ hữu hiện với thứ tựu trường đã làm cho câu thơ trở nên hay hơn, có hồn hơn. Câu thơ giúp người đọc cảm nhận được tình cảm của người dân gửi gắm vào cánh buồm ngoài khơi. Đó là một thứ tình cảm thiêng liêng và đáng trân trọng! 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm