H4. Nêu dụng cụ và các bước tiến hành thí nghiệm xác định độ dãn của lò xo. H5. Nêu dự đoán mối liên hệ giữa độ dãn của lò xo treo thẳng đứng với khối lượng của vật nặng treo vào lò xo. H6. Viết các bước tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán trên? MÌNH CẦN GẤP

2 câu trả lời

H4. Dụng cụ thí nghiệm: Một giá TN, 1 lò xo xoắn dài, 1 thước thẳng, 3 quả nặng giống nhau, mỗi quả có khối lượng 50g.

- Các bước tiến hành thí nghiệm xác định độ dãn của lò xo:

Bước 1: Bố trí thí nghiệm như H4

Bước 2: Đo chiều dài tự nhiên (l0) của lò xo (khi chưa bị biến dạng).

Bước 3: Móc 1 quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo, đo chiều dài (l1) của lò xo khi bị biến dạng rồi ghi kết quả vào bảng trong phiếu học tập, xác định độ dãn của lò xo   = l1 – l0

H5. Độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo hay nói cách khác độ dãn của lò xo tỉ lệ với trọng lượng của các quả nặng treo vào.

Đáp án:

H4. - Dụng cụ thí nghiệm: Một giá TN, 1 lò xo xoắn dài, 1 thước thẳng, 3 quả nặng giống nhau, mỗi quả có khối lượng 50g.

- Các bước tiến hành thí nghiệm xác định độ dãn của lò xo:

Bước 1: Bố trí thí nghiệm như hình 42.2 SGK.

Bước 2: Đo chiều dài tự nhiên (l0) của lò xo (khi chưa bị biến dạng).

Bước 3: Móc 1 quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo, đo chiều dài (l1) của lò xo khi bị biến dạng rồi ghi kết quả vào bảng trong phiếu học tập, xác định độ dãn của lò xo   = l1 – l0

h5

Đáp án + Giải thích các bước giải:

 1: Độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo hay nói cách khác độ dãn của lò xo tỉ lệ với trọng lượng của các quả nặng treo vào.

Đáp án + Giải thích các bước giải:

 1: Độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo hay nói cách khác độ dãn của lò xo tỉ lệ với trọng lượng của các quả nặng treo vào.