giúp tôi đi mà . được câu nào hay câu đố . Câu 42: Nguyên tử X có cấu hình eletron 1s22s22p5. Để đạt cấu hình eletron của khí hiếm, X có nhận 1 eletron để trở thành ion X-. X- có số proton, electron lần lượt là: A. 9, 9. B. 9, 10. C. 10, 10. D. 10, 9. Câu 43: Nguyên tử M có cấu hình eletron 1s22s22p63s2. Để đạt cấu hình eletron của khí hiếm, M có nhường 2 eletron để trở thành ion M2+. M2+ có số proton, electron lần lượt là: A. 12, 12. B. 12, 14. C. 12, 10. D. 10, 10. Câu 44: Ion Y+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Số thứ tự của Y trong bảng tuần hoàn là: A. 10. B. 9. C. 11. D. 12. Câu 45: Ion Z2- có cấu hình electron 1s22s22p6. Z nằm ở nhóm nào trong bảng tuần hoàn? A. IIA. B. IVA. C. VIA. D. VIIIA. Câu 46: Nguyên tử nguyên tố X, các ion Y+ và Z2- đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là: 3p6. Số thứ tự của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là: A. 18, 19 và 16. B. 10, 11 và 8. C. 18, 19 và 8. D. 1, 11 và 16.
2 câu trả lời
fdz
Giải thích các bước giải:
Câu 42: Nguyên tử X có cấu hình eletron 1s22s22p5. Để đạt cấu hình eletron của khí hiếm, X có nhận 1 eletron để trở thành ion X-. X- có số proton, electron lần lượt là:
A. 9, 9. B. 9, 10. C. 10, 10. D. 10, 9.
Câu 43: Nguyên tử M có cấu hình eletron 1s22s22p63s2. Để đạt cấu hình eletron của khí hiếm, M có nhường 2 eletron để trở thành ion M2+. M2+ có số proton, electron lần lượt là:
A. 12, 12. B. 12, 14. C. 12, 10. D. 10, 10.
Câu 44: Ion Y+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Số thứ tự của Y trong bảng tuần hoàn là:
A. 10. B. 9. C. 11. D. 12.
Câu 45: Ion Z2- có cấu hình electron 1s22s22p6. Z nằm ở nhóm nào trong bảng tuần hoàn?
A. IIA. B. IVA. C. VIA. D. VIIIA.
Câu 46: Nguyên tử nguyên tố X, các ion Y+ và Z2- đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là: 3p6. Số thứ tự của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là:
A. 18, 19 và 16. B. 10, 11 và 8. C. 18, 19 và 8. D. 1, 11 và 16.
Xin hay nhất ạ
#ducanh##
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Câu 42: Nguyên tử X có cấu hình eletron 1s22s22p5. Để đạt cấu hình eletron của khí hiếm, X có nhận 1 eletron để trở thành ion X-. X- có số proton, electron lần lượt là:
A. 9, 9.
B. 9, 10.
C. 10, 10.
D. 10, 9.
Câu 43: Nguyên tử M có cấu hình eletron 1s22s22p63s2. Để đạt cấu hình eletron của khí hiếm, M có nhường 2 eletron để trở thành ion M2+. M2+ có số proton, electron lần lượt là:
A. 12, 12.
B. 12, 14.
C. 12, 10.
D. 10, 10.
Câu 44: Ion Y+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Số thứ tự của Y trong bảng tuần hoàn là:
A. 10.
B. 9.
C. 11.
D. 12.
Câu 45: Ion Z2- có cấu hình electron 1s22s22p6. Z nằm ở nhóm nào trong bảng tuần hoàn?
A. IIA.
B. IVA.
C. VIA.
D. VIIIA.
Câu 46: Nguyên tử nguyên tố X, các ion Y+ và Z2- đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là: 3p6. Số thứ tự của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là:
A. 18, 19 và 16.
B. 10, 11 và 8.
C. 18, 19 và 8.
D. 1, 11 và 16.