giúp mình với: hạn chế sử dụng các thiết bị công nghệ hiện đại có phải là cách tốt nhất để bảo vệ môi trường khỏi rác điện tử không( viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày quan điểm của mình )

2 câu trả lời

MĐ: gt VĐNL: hạn chế sử dụng thiết bị công nghệ hđại có phải là cách tốt nhất bvệ mtrg khỏi rác điện tử hay k

TĐ: rác điện tử là các thiết bị công nghệ như ti vi, đầu đĩa, điện thoại,,... đã bị hỏng và không sd đk nữa

Thực trạng: các Sp điện tử ngày càng hữu ích, tiện lợi và đk con ng sd 1 cách rộng rãi trong toàn xh

- Sp công nghệ đem đến rất nhiều lợi ích cho con ng, phục vụ nhu cầu sd ngày càng cao của con ng

- Tuy nhiên, Sp công nghệ sau khi hỏng hóc đã để lại một lượng chất thải khổng lồ gây nguy hại cho môi trg, là một điều đáng báo động

Hậu quả: gây ô nhiễm không khí, nguồn nc, gây biến đổi môi trg sống của đv

+chất thải công nghệ rất khó phân huỷ, chúng tồn tại hàng ngàn năm và lm hủy hoại môi trg

==>Hạn chế sd các thiết bị CN hđại có phải là cách tốt nhất để bvệ mtrg ?

+ không hẳn như vậy vì một điều ta k thể phủ nhận rằng các Sp CN rất cần thiết cho cs của chúng ta, nhất là trong thời đại công nghệ số như hiện giờ ?

+ Con ng cần tìm ra một giải pháp thiết thực hơn cho vđề này : tái chế các Sp từ rác thải công nghệ : làm đồ trang trí, lm lại linh kiện điện tử,.....

+ con ng cũng cần có ý thức bvệ mtrg, k xả thải Sp công nghệ đã hỏng ra trực tiếp ra mtrg

KB: đưa ra lời khuyên cho mọi ng cần sd hợp lí và phân loại rác thải công nghệ một cách phù hợp để bảo vệ Mtrg

Cũng như nhiều nước trên thế giới, vấn đề xử lý triệt để rác thải điện tử đang là một vấn đề nhức nhối và cũng là một trong những vấn đề được quan tâm nhất hiện nay tại Việt Nam.

Việc sử dụng các thiết bị điện tử ngày càng trở nên quen thuộc với người dân Việt Nam và nó dần trở thành một phần cuộc sống của người Việt. Vì vậy vấn đề rác thải điện tử cũng đang là một vấn đề nóng, làm đau đầu các nhà lãnh đạo tại Việt Nam.

Viện Kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ môi trường cho biết, trung bình mỗi năm chỉ riêng thành phố Hồ Chí Minh đã phải tiếp nhận khoảng gần bảy nghìn tấn chất thải điện tử. Trong đó, chủ yếu là máy vi tính, điện thoại di động và ti-vi bị hư hỏng.

Các nhà khoa học tại Việt Nam dự báo rằng, đến năm 2015 con số này có thể sẽ tăng lên khoảng tám nghìn tấn và vào năm 2020 là 11 nghìn tấn.

Việt Nam hiện đang có khoảng hơn 500 các nhà máy, công ty điện tử và 2/3 trong số đó là các công ty có vốn đầu tư nước ngoài. Theo tình hình thực tế hiện nay, sự thay đổi công nghệ nhanh chóng đã rút ngắn tuổi thọ của các sản phẩm điện tử. Các sản phẩm điện tử hư hỏng, lỗi thời bị thải bỏ ngày càng nhiều với tốc độ nhanh gấp nhiều lần so với các loại rác thải khác.

Để giải quyết tình trạng trên, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định 50 về việc thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ như : ắc quy và pin, thiết bị điện tử, điện dân dụng và công nghiệp... Quyết định này cũng đã gắn trách nhiện của doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu đối với sản phẩm do mình bán ra thị trường cho đến khi sản phẩm thải bỏ và được xử lý đảm bảo môi trường.

Theo dự kiến, từ ngày 1/1/2016, các sản phẩm cũ như máy sao photocopy, tivi, tủ lạnh, máy điều hòa nhiệt độ, máy giặt và săm, lốp các loại thải bỏ sẽ bị thu hồi và xử lý. Còn các loại khác như xe môtô, xe gắn máy, xe ôtô các loại thải bỏ sẽ bị thu hồi và xử lý từ ngày 1/1/2018.

Đây mới chỉ là một giải pháp tạm thời cho vấn đề này vì vậy các cơ quan chức năng cần có những luật lệ cụ thể trong việc lựa chọn, hạn chế nhập khẩu, đồng thời nâng cao nhận thức cộng đồng về rác thải điện tử thì mới có thể giải quyết tiệt để và góp phần giảm ô nhiễm môi trường. Ngoài cách hạn chế vứt bỏ những thiết bị điện tử cũ, người dân cũng cần thường xuyên thông tắc cống,hút bể phốt, vệ sinh môi trường để góp phần giảm ô nhiễm và bảo vệ môi trường.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên, thì Mị trở dậy thổi lửa. Ngọn lửa bập bùng sáng lên. Mị lé mắt trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hôm má đã xám đen lại. Thấy tình cảnh như thế, Mị chợt nhớ lại đêm nằm trước, A Sử trói Mị. Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nước mặt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cũng thôi, nó đã bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Cơ chừng này chỉ đệm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biệt đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết thế. A Phủ ... Mị phảng phất nghĩ như vậy. Trong nhà tối bung. Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt. Nhưng Mị tưởng như A Phủđương biết có người bước lại... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cặt nủ dầy mây. A Phủ thờ phè từng hơi, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đen lúc gỡ được hết dây trời ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng "Đi ngay." rồi Mị nghẹn lại. A Phủ khuỵu xuống, không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy. Mị đứng lặng trong bóng tối. Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc..... (Trích Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài, Ngữ văn 12, NXBGD Việt Nam, 2010) Cảm nhận của anh/ chị về hình tượng nhân vật Mị trong đoạn trích trên để thấy biến đổi tâm trạng của nhân vật. Từ đó, hãy chỉ ra giá trị nhân đạo của tác phẩm.

2 lượt xem
1 đáp án
8 giờ trước